Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Cẩm Uyên
Xem chi tiết
Hoàng Phương Thảo
Xem chi tiết
Trần Phương Linh
16 tháng 4 2020 lúc 11:30

a) Xét tam giác OAH và tam giác OCH, có:

   OA=OC=R ;  OH chung  ; \(\widehat{OHA}=\widehat{OHC}=90^{O^{ }}\)

=> Tam giác OAH = tam giác OCH (ch-cgv)  => AH=HC (2 cạnh tương ứng)

<=> H là trung điểm cạnh AC (đpcm)

b)  Ta có: AC vuông góc OM tại H, AH=CH nên OM là đường trung trực của AH => MA=MC

      Xét tam giác OAM và tam giác OCM, có:  OA=OC=R ;  MA=MC ; OM chung

=> tam giác OAM = tam giác OCM(c.c.c) => \(\widehat{OAM}=\widehat{OCM}=90^o\)

<=> MC là tiếp tuyến của (O)  (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ngocha_pham
Xem chi tiết
linh lê
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
15 tháng 2 2022 lúc 10:59

a) Xét (O): OB là tiếp tuyến, B là tiếp điểm (gt).

\(\Rightarrow OB\perp MB\) (Tính chất tiếp tuyến).

\(\Rightarrow\widehat{OBM}=90^o\) hay \(\widehat{OBF}=90^o.\)

Xét tứ giác BFHO:

\(\widehat{OBF}=90^o\left(cmt\right).\\ \widehat{OHF}=90^o\left(OH\perp HF\right).\\ \Rightarrow\widehat{OBF}+\widehat{OHF}=180^o.\)

Mà 2 góc ở vị tri đối nhau.

\(\Rightarrow\) Tứ giác BFHO nội tiếp một đường tròn (dhnb).

b) Xét (O): \(OH\perp EF\left(gt\right).\)

\(\Rightarrow\) H là trung điểm của EF.

Xét \(\Delta EFO:\)

OH là đường trung tuyến (H là trung điểm của EF).

OH là đường cao \(\left(OH\perp EF\right).\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta EFO\) cân tại O.

Bình luận (0)
Mai 89 89
Xem chi tiết
Hứa Thị Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
1 tháng 12 2023 lúc 7:51

O A B M H C D K F I

a/

Xét tg vuông AMO và tg vuông BMO có

MA=MB (2 tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm ngoài hình tròn)

OA=OB=R

=> tg AMO = tg BMO (2 tg vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau)

\(\Rightarrow\widehat{AMO}=\widehat{BMO}\)

Xét tg MAB có

MA=MB (cmt) => tg MAB cân tại M

\(\widehat{AMO}=\widehat{BMO}\) (cmt)

\(\Rightarrow OM\perp AB\) (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh tg cân đồng thời là đường cao)

Xét tg vuông AMO có

\(AM^2=MO.MH\) (trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giưa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)

b/

Ta có \(\widehat{ADC}=90^o\) (góc nt chắn nửa đường tròn) => tg ACD vuông tại D \(\Rightarrow AD\perp MC\)

Xét tg vuông AMC có

\(AM^2=MD.MC\) (trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giưa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)

Ta có

\(AM^2=MO.MH\) (cmt)

\(\Rightarrow MH.MO=MD.MC\)

c/ Xét tg AMK có

\(OM\perp AB\left(cmt\right)\Rightarrow OH\perp AK\)

\(AD\perp MC\left(cmt\right)\Rightarrow AD\perp MK\)

\(\Rightarrow KI\perp AB\) (trong tg 3 đường cao đồng quy)

Phần còn lại không biết điểm E là điểm nào?

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Khánh Vy
Xem chi tiết
Bata
20 tháng 12 2023 lúc 21:47

loading... loading... 

Bình luận (0)
nguyen hong
Xem chi tiết
lê thị mỹ hương
Xem chi tiết
Seu Vuon
26 tháng 3 2015 lúc 18:05

a) góc OHE = góc OAE = 900 => OHAE nt

b) cmtt tứ giác OHFB nt => góc OFH = góc OBH 

OHAE nt => góc OEH = góc OAH mà góc OAH = góc OBH( tg OAB cân tại O) => góc OEH = góc OFH => tg OEF cân

c) từ cmt => tam giác OIB đồng dạng tam giác OHF => OI/OH = OB/OF => ... 

Bình luận (0)