mọi người giúp mk câu này với ạ!
câu nói "tiền thầy bỏ túi" có nghĩa là j
mọi người giúp mk câu này với ạ!
câu "sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi" được thể hiện trong tác phẩm phạm duy tốn như thế nào
Từ văn bản Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn đã học , em hãy giải thích câu tục ngữ "Sống chết mặc bay , tiền thầy bỏ túi"
Giúp em làm phần thân bài với ạ!!!
Tham khảo:
Nhan đề "Sống chết mặc bay" là một vế của câu tục ngữ dân gian "Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi" - với ý nghĩa phê phán những hạng người vô trách nhiệm, ích kỉ, chỉ biết lợi ích của bản thân mà không quan tâm đến cuộc sống, thậm chí tính mạng của những người khác (ở đây chỉ những tên thầy thuốc rởm, những tên lang ...
Mọi người giúp mk câu này với ạ
Mối quan hệ giữ thầy cô và bạn bè là gì??????
Mọi người giúp mk giải chi tiết câu này với ạ. Mk cảm ơn
\(I=\int\dfrac{2}{2+5sinxcosx}dx=\int\dfrac{2sec^2x}{2sec^2x+5tanx}dx\\ =\int\dfrac{2sec^2x}{2tan^2x+5tanx+2}dx\)
We substitute :
\(u=tanx,du=sec^2xdx\\ I=\int\dfrac{2}{2u^2+5u+2}du\\ =\int\dfrac{2}{2\left(u+\dfrac{5}{4}\right)^2-\dfrac{9}{8}}du\\ =\int\dfrac{1}{\left(u+\dfrac{5}{4}\right)^2-\dfrac{9}{16}}du\\ \)
Then,
\(t=u+\dfrac{5}{4}\\I=\int\dfrac{1}{t^2-\dfrac{9}{16}}dt\\ =\int\dfrac{\dfrac{2}{3}}{t-\dfrac{3}{4}}-\dfrac{\dfrac{2}{3}}{t+\dfrac{3}{4}}dt\)
Finally,
\(I=\dfrac{2}{3}ln\left(\left|\dfrac{t-\dfrac{3}{4}}{t+\dfrac{3}{4}}\right|\right)+C=\dfrac{2}{3}ln\left(\left|\dfrac{tanx+\dfrac{1}{2}}{tanx+2}\right|\right)+C\)
Mọi người giúp mk câu này với. Em cảm ơn ạ
Câu 1) Tại sao nói " cái răng cái tóc là góc con người" ? Từ câu tục ngữ em rút ra bài học j ?
Câu 2) Em hiểu đói, rách, sạch, thơm là j ? Chỉ ra nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ ?
Câu 3) Tại sao nói " học ăn học nói, học gói học mở " ? Lời khuyên rút ra từ câu tục ngữ ?
Giúp mk vs mk đang cần gấp nha !
Câu 2 Đói cho sạch là lúc thiếu thốn, không được làm điều gì trái lương tâm không buông xuôi theo kiểu "Đói ăn vụn, túng làm liều"
Rách cho thơm. làm gì có tiền mua dầu thơm khi bụng đói? nên chỉ là tiếng thơm khi nhà nghèo, không làm điều bậy bạ...
Diển hình các gương nghèo hiếu học, nhặt của rơi trả người đánh mất, không bị đồng tiền cám
Câu 3 Dân gian xưa đã để lại cho đời sau những câu nói thật hay, thật đẹp: “Học ăn, học nói, học gói, học mở”Đây là lời răn dạy của cha mẹ đối với con cái trong gia đình, dòng tộc. Ăn thế nào cho có văn hoá? Nói thế nào cho lễ phép, lịch thiệp? Gói, mở thế nào cho nó đẹp về hình thức, có ý nghĩa về nội dung? Đó chính là vấn đề nề nếp gia phong của gia đình, dòng tộc, có ảnh hưởng lớn đến xã hội. Nói một cách khác là con người phải có hiểu biết, có văn hoá, có nhận thức thì giải quyết vấn đề “Học ăn, học nói, học gói, học mở” sẽ có hiệu quả vì nó là một vấn đề rất tế nhị của đời sống xã hội. Cuộc sống rất phong phú, cái gì muốn biết ta cũng phải học, từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, từ không biết đến biết... đó chính là kinh nghiệm sống của dân gian truyền lại cho con cháu, một bài học mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc.
Mk làm theo nghĩa hiểu của mk thôi
Công ơn của thầy cô
Trong giờ Đạo đức, thầy giáo đang giảng về công ơn của thầy cô. Thầy giáo hỏi cả lớp:
- Các em tìm cho thầy một câu tục ngữ nói về người thầy. Cả lớp im lặng, thầy giáo gợi ý:
- Câu này có hai chữ “mày” và “nên”.
Lớp vẫn im lặng. Thầy giáo lại gợi ý tiếng:
- Câu này có cả 2 chữ “không” và “đố”.
Lớp tiếp tục im lặng. Thầy giáo nói tiếp:
- Câu này có 6 chữ, có cả 2 chữ “thầy” và “làm”. Đây là câu gì? Cuối lớp có 1 cánh tay rụt rè giơ lên.
- Thưa thầy, câu trả lời là … của thầy ạ!
(Truyện cười học sinh)
*Hãy chia sẻ cùng bạn, người thân về câu chuyện trên.
Đọc xong câu chuyện, em đã tìm ra câu tục ngữ mà thầy giáo muốn nói tới chưa?
Câu tục ngữ mà thầy giáo muốn nói tới là : Không thầy đố mày làm nên
mọi người giúp em với ạ
Câu Hỏi 1:Vì sao nói được :Ở đâu có vật thế là ở đố có chất?
Câu Hỏi 2 :Cho biết khí cacbon đioxit (còn gọi là cacbonic) là chất có thể làm đục nước vôi trong.Làm thế nào để nhận biết được khí này có trong hơi ta thở ra.
mọi người trả lời giúp em với ạ em cảm ơn trước :))
Câu hỏi 1 : Mk chưa bt ạ !! Thông cảm
Câu hỏi 2 :
Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.
* Search ạ *