Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đặng Phương Nam
4 tháng 4 2017 lúc 17:50

Gọi vận tốc của xuồng lúc đi là x (km/h), x > 0, thì vân tốc lúc về là x - 5 (km/h).

Vì khi đi có nghỉ 1 giờ nên thời gian khi đi hết tất cả là: + 1 (giờ)

Đường về dài: 120 + 5 = 125 (km)

Thời gian về là: (giờ)

Theo đầu bài có phương trình: + 1 =

Giải phương trình:

x2 – 5x + 120x – 600 = 125x ⇔ x2 – 10x – 600 = 0

∆’ = (-5)2 – 1 . (-600) = 625, √∆’ = 25

x1 = 5 – 25 = -20, x2 = 5 + 25 = 30

Vì x > 0 nên x1 = -20 không thỏa mãn điều kiện của ẩn.

Trả lời: Vận tốc của xuồng khi đi là 30 km/h



Bình luận (0)
Katy Perry
4 tháng 4 2017 lúc 18:28

Bài 43 (SGK trang 58)

Một xuồng du lịch đi từ thành phố Cà Mau đến Đất Mũi theo một đường sông dài 120 km. Trên đường đi, xuồng có nghỉ lại 1 giờ ở thị trấn Năm Căn. Khi về, xuồng đi theo đường khác dài hơn đường lúc đi 5 km và với vận tốc nhỏ hơn vận tốc lúc đi là 5 km/h. Tính vận tốc của xuồng lúc đi, biết rằng thời gian về bằng thời gian đi.

Gọi x là vận tốc lúc xuồng đi(km/h, x > 5)
thì Vận tốc lúc về sẽ là x - 5 (km/h)
Tính cả 1 giờ nghỉ ở Năm Căn thì thời gian đi từ thành phố Cà Mau đến Đất Mũi là 120x + 1 (giờ)
Quãng đường lúc về dài: 120 + 5 = 125 (km)
Thời gian đi về hết: 125x−5 (giờ)
Theo đề bài ta có phương trình:
120x + 1 = 125x−5 <=> 120(x - 5) + x(x - 5) = 125x <=> 120x - 600 + x2 - 5x - 125x = 0 <=> x2 - 10x - 600 = 0
Giải phương trình x2 - 10x - 600 = 0
Δ′ = (−5)2 - 1.(-600) = 25 + 600 = 625
√Δ′ = √625 = 25
Phương trình có hai nghiệm x1 = -(-5) + 25 = 30, x2 = -(-5) - 25 = -20
Vì x > 5 nên ta chỉ chọn giá trị x1
Vậy vận tốc xuồng lúc đi là 30 (km/h)

Bình luận (0)
tiểu thư họ nguyễn
4 tháng 4 2017 lúc 18:31

bài 2
gọi vận tốc xuồng lúc đi là x km/h (x>0)
thì vận tốc xuồng lúc về là x-5 km/h
thời gian xuồng đi từ Cà Mau đến Đất Mũi là 120/x
thời gian xuồng đi lúc về là 125/x-5
vì trên đường đi xuồng có nghỉ lại ở thị trấn Nam Căn 1h nên ta có phương trình:
120/x + 1 = 125/x-5
=> 120.(x-5) + x.(x-5)=125x
=> x^2-10x-600 = 0
giải phương trình được x1=5+125/1= 30(TMDK)
x2=5-25/1=-20(KTMDK)
Vậy vận tốc lúc đi của xuồng là 30km/h

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 7 2019 lúc 7:19

Gọi vận tốc của xuồng lúc đi là x (km/h, x > 5).

⇒ Vận tốc của xuồng lúc về là x – 5 (km/h).

Thời gian đi là: Giải bài 43 trang 58 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (h)

Quãng đường về là: 120 + 5 = 125 km

Thời gian về là: Giải bài 43 trang 58 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (h)

Theo bài ra ta có phương trình:

Giải bài 43 trang 58 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

QUẢNG CÁO

Có a = 1; b = -10; c = -600 ⇒ Δ’ = (-5)2 – 1.(-600) = 625

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Giải bài 43 trang 58 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Trong hai nghiệm chỉ có nghiệm x = 30 thỏa mãn điều kiện.

Vậy vận tốc xuồng lúc đi là 30 km/h.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 12 2019 lúc 3:07

Gọi vận tốc của xuồng lúc đi là x (km/h, x > 5).

⇒ Vận tốc của xuồng lúc về là x – 5 (km/h).

Thời gian đi là: Giải bài 43 trang 58 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (h)

Quãng đường về là: 120 + 5 = 125 km

Thời gian về là: Giải bài 43 trang 58 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (h)

Theo bài ra ta có phương trình:

Giải bài 43 trang 58 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Có a = 1; b = -10; c = -600  ⇒   Δ ’   =   ( - 5 ) 2   –   1 . ( - 600 )   =   625

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Giải bài 43 trang 58 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Trong hai nghiệm chỉ có nghiệm x = 30 thỏa mãn điều kiện.

Vậy vận tốc xuồng lúc đi là 30 km/h.

Kiến thức áp dụng

Để giải bài toán bằng cách lập phương trình ta làm theo các bước:

Bước 1: Lập phương trình

   + Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn

   + Biểu diễn tất cả các đại lượng khác qua ẩn vừa chọn.

   + Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.

Bước 2: Giải phương trình

Bước 3: Đối chiếu điều kiện rồi kết luận.

Bình luận (0)
Hà Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Công	Vinh
26 tháng 3 2020 lúc 22:12

Trong văn bản Sông nước Cà Mau, dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng; con người Cà Mau mộc mạc, hồn hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, dừng lại, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác được chu du giữa cả một miền sông nước như thế mới thú vị biết bao! Mik chỉ bt cảm nhận thôi mong bn thông cảm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 8 2018 lúc 16:35

Giải:  Gọi v 13  là vận tốc của xuồng với bờ; v 23  là vận tốc của nước với bờ bằng 4 km/h; v 12  là vận tốc của xuồng so với dòng nước

Ta có:  Khi đi xuôi dòng:  v 13   =   v 12   +   v 23

Mà S A B   =   v 13 . t 1   =   (   v 12   +   v 23   ) . 4

Khi đi ngược dòng: v 13   =   v 12   –   v 23

Mà S A B   =   v 13 . t 2   =   (   v 12   –   v 23   ) . 5

Quãng đường không đổi: v 12   +   v 23   . 4   =   v 12   –   v 2 3 . 5   ⇒ v 12   =   36 k m / h   ⇒   S A B   =   160 k m

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 5 2018 lúc 14:27

Chọn A

+ Gọi  v 13 là vận tốc của xuồng với bờ

  v 23  là vận tốc của nước với bờ bằng 4 km/h

  v 13 là vận tốc của xuồng so với dòng nước

Khi đi xuôi dòng: 

+ Mà 

+ Khi đi ngược dòng:                              

+ Mà                              

 + Quãng đường không đổi:

                                         

Bình luận (0)
Tiểu Thư Họ Đinh
Xem chi tiết
Đào Nhật Minh
2 tháng 2 2018 lúc 14:53

Em thấy bài thơ rất hay.Từ sự yêu Cả Màu của tác giả mà ra một bài thơ mà ai nghe cũng phải về Cà Mau một lần trong đời.

Bình luận (0)
Nguyen pham ha phuong
Xem chi tiết
❤Hàn Tử Thiên❤
27 tháng 3 2020 lúc 11:38

Trong văn bản Sông nước Cà Mau, dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống. Cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Mau thì bao la, hào phóng; con người Cà Mau  thì mộc mạc, hồn hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, dừng lại, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác như được chu du giữa cả một miền sông nước như thế mới thú vị biết bao!

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Bùi Thị Thu Trang
30 tháng 6 2021 lúc 18:05

" Tổ quốc tôi như một con tàu " 

 Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau 

 ... ....

Những dòng sông rộng hơn ngàn thước 

Trùng điệp một màu xanh lá đước !

Đước thân cao vút , rễ ngang mình 

Trổ xuống nghìn tay ôm đất nước !

.....

Tổ quốc tôi như một con tàu 

Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau .

Dạ thơ đây ạ ! em cảm ơn trước ngaingung

 

Bình luận (0)
Phong Thần
30 tháng 6 2021 lúc 20:19

Tham khảo một số ý phân tích rồi em tự viết thành đoạn nha!

- Hình ảnh Tổ quốc đẹp như con thuyền luôn tiến về phía trước, vượt mọi sóng gió thác ghềnh. Mảnh đất Cà Mau như mũi con thuyền vinh dự và tự hào mang trên vai trách nhiệm đi tiên phong trong việc dựng xây và bảo vệ tổ quốc. Mũi tàu luôn đi trước, luôn hứng chịu gian lao thử thách trước và rẽ sóng mở đường cho thân.

- Cây đuớc, ở Cà Mau thì đước nhiều vô kể. Chúng có một sức sống mãnh liệt nên dù mọc trên đất phèn hay đất mặn cũng có thể tồn tại và phát triển được. Cây đước quen thuộc và bình dị ấy, lại có them chút thô kệch với “rễ ngang mình”. Hình ảnh rừng đước xanh thẳm trùng điệp với bộ rễ mọc từ thân rũ loà xoà xuống đất đã trở nên thật đẹp, thật sinh động! Những nhánh rễ nghìn tay” trổ xuống để “ôm đất nước”. 

Bình luận (1)