Những câu hỏi liên quan
HARUNE AIRA
Xem chi tiết
HARUNE AIRA
15 tháng 9 2016 lúc 14:39

Gọi thương của phép chia số a cho 18, cho 22 lần lượt là q1, q2 (q1,q2 E N.

Theo đề bài ta có :

                       a= 18q1+17 (1)

                       a = 22q2+16 (2)

Theo (1) thì a là số lẻ, nhưng theo ( 2) thì a lại là số chẵn.Đó là điều vô lí. Vậy Nam làm sai ít nhất một trong 2 phép chia.

Bình luận (0)
HARUNE AIRA
16 tháng 9 2016 lúc 13:15

\(\sqrt{\sqrt[]{}\frac{ }{ }\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}\frac{ }{ }^{ }\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}_{ }\xrightarrow[]{}\cos\Rightarrow\gamma}\)

Đố các bạn công thức gì nào

Bình luận (0)
phạm thùy linh
14 tháng 9 2017 lúc 20:21

theo đề bài ta có

a=........+.......(1)

a=........+.......(2)

với p,q thuộc N. như vậy 22p vs 36q hoặc bằng...... hoặc là..........................,do đó heo (1) thì.......................còn theo (2) thì.........................................

vậy nếu bạn nam........................................................

Bình luận (0)
Phạm Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Songoku Sky Fc11
13 tháng 9 2017 lúc 18:21

Từ 2000 đến 2020 chỉ có ba số nguyên tố là 2003,2011,2017: Vì các số đó chỉ chia cho 1 và chính nó còn các số khác là chúng chia hết cho 2 Ước trở lên

Học toán với OnlineMath 
Bình luận (0)
Songoku Sky Fc11
13 tháng 9 2017 lúc 18:21

Gọi thương của phép chia số a cho 18, cho 22 lần lượt là q1, q2 (q1,q2 E N.

Theo đề bài ta có :

                       a= 18q1+17 (1)

                       a = 22q2+16 (2)

Theo (1) thì a là số lẻ, nhưng theo ( 2) thì a lại là số chẵn.Đó là điều vô lí. Vậy Nam làm sai ít nhất một trong 2 phép chia.

  
Bình luận (0)
Băng Dii~
13 tháng 9 2017 lúc 18:26

Gọi thương của a cho 18 và a cho 22 lần lượt là b và c 

a = 18 . b + 17 ( 1 ) 

a = 22 . c + 16 ( 2 )

Theo như ( 1 ) thì a là số lẻ . Nhưng theo ( 2 ) a lại là số chẵn . Vậy Nam làm sai ít nhất một trong hai phép tính chia nói trên

Bình luận (0)
Bui Đuc Manh
Xem chi tiết
Lê Thị Tú Nhi
Xem chi tiết
nguyễn thị xuân mai
Xem chi tiết
lê thị ngọc anh
9 tháng 9 2018 lúc 21:11

Gọi thương của phép chia lần 1 và lần 2 lần lượt là b và c.
ta có: a=bx22+7
a=cx36+4
NHận thấy cả 2 tích cx36 và bx22 đều có 36 và 22 là số chẵn suy ra cả 2 tích đều được kết quả là số chẵn.
Mà chẵn+chẵn=chẵn, lẻ+chẵn=lẻ.
Suy ra bx22+7= kết quả là số lẻ
cx36+4= kết quả là số chẵn
Vì a là cả chẵn cả lẻ nên chỉ có 1 phép tính đúng và 1 phép tính sai.

Bình luận (0)
Nguyen Quang Duc
Xem chi tiết
kudo shinichi
Xem chi tiết
Sontung mtp
7 tháng 9 2018 lúc 14:46

Gọi thương lần lượt của phép chia lần 1 và lần 2 lần lượt là b và c.

Ta có a = b x 22 + 7

a = c x 36 + 4

Nhận thấy cả 2 tích bx22 và cx36 là 2 số chẵn suy ra 2 tích đều được kết quả là số chẵn.

Mà chẵn + chẵn = chẵn ; chẵn + lẻ = lẻ.

Suy ra bx22+7 kết quả là số lẻ 

cx36+4 kết quả là số chẵn 

Vì a là cả chẵn cả lẻ nên phép chia thứ 2 là sai.

học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Đào Đức Huy
30 tháng 8 2018 lúc 20:14

sai

vi nếu chu chữ là 7 thì 22 ko dư

Bình luận (0)
nguyễn yến nhi
Xem chi tiết
Yen Nhi
24 tháng 7 2020 lúc 19:43

Gọi thương của phép chia lần 1 và lần 2 lần lượt là B và C

Ta có :

A = B x 22 + 7

A = C x 36 + 4

Nhận thấy hai tích C x 36 và B x 22 đều có 36 và 22 là số chẵn suy ra cả hai tích đều được kết quả là số chẵn

Mà chẵn + chẵn = chẵn , lẻ + chẵn = lẻ

Suy ra B x 22 + 7 = kết quả là số lẻ

C x 36 + 4 = kết quả là số chẵn

Vì A là cả chẵn cả lẻ nên chỉ có một phép tính đúng và một phép tính sai

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
24 tháng 7 2020 lúc 19:45

Vậy phép chia thứ hai là sai

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa