Những câu hỏi liên quan
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Anh2Kar六
17 tháng 7 2019 lúc 7:51

gọi thương của phép chia ax3+bx2+c cho x-2 là f(x) ta đc

ax3+bx2+c=(x-2).f(x)

Đẳng thức trên luôn đúng với mọi x

* với x=2 thì 8a+4b+c=0                                               (1)

gọi thương của ax3+bx2+c cho x2-1 là q(x) ta có

ax3+bx2+c=(x-1)(x+1).q(x)+2x+5

đẳng thức trên luôn đúng

* với x=1 thì a+b+c=7                                                   (2)

* với x=-1 thì -a+b+c=3                                                (3)

từ (1) , (2) và (3) ta có

a=2 ,b=7 , c=-2

Bình luận (0)
Anh2Kar六
17 tháng 7 2019 lúc 7:53

gọi thương của phép chia ax3+bx2+c cho x-2 là f(x) ta đc

ax3+bx2+c=(x-2).f(x)

Đẳng thức trên luôn đúng với mọi x

* với x=2 thì 8a+4b+c=0                                           (1)

gọi thương của ax3+bx2+c cho x2-1 là q(x) ta có

ax3+bx2+c=(x-1)(x+1).q(x)+2x+5

đẳng thức trên luôn đúng

* với x=1 thì a+b+c=7                                           (2)

* với x=-1 thì -a+b+c=3                                           (3)

từ (1) , (2) và (3) ta có

a=2 ,b=7 , c=-2

Bình luận (0)
zZz Cool Kid_new zZz
17 tháng 7 2019 lúc 9:53

Theo bài ra,ta có:

\(ax^3+bx^2+c=f\left(x\right)\cdot\left(x+2\right)\)

\(ax^3+bx^2+c=h\left(x\right)\left(x^2-1\right)=h\left(x\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)+\left(x+5\right)\)

Đẳng thức đúng với  \(\forall x\) nên:

Với \(x=1\) thì  \(a+b+c=6\left(1\right)\)

Với \(x=-1\) thì \(-a+b+c=4\left(2\right)\)

Với \(x=-2\) thì \(-8a+4b+c=0\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow a=1\Rightarrow b+c=5\Rightarrow4b+4c=20\left(4\right)\)

Từ \(\left(3\right)\Rightarrow4b+c=8\left(5\right)\)

Từ \(\left(4\right);\left(5\right)\Rightarrow3c=12\Rightarrow c=4\Rightarrow b=1\)

Vậy \(a=1;b=1;c=4\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 5 2017 lúc 2:19

a) Đúng vì số tự nhiên chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8

b) Sai vì số tự nhiên chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8

c) Sai vì số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 0 và 5

d) Đúng

Bình luận (0)
Le Nhat Phuong
Xem chi tiết
nghia
3 tháng 7 2017 lúc 20:59

Có  \(4n-5⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2\left(2n-1\right)-3⋮2n-1\)

Do  \(2\left(2n-1\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow-3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(-3\right)\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Ta có bảng sau :

   \(2n-1\)   \(1\)   \(-1\)   \(3\)   \(-3\)
   \(n\)   \(1\)   \(0\)   \(2\)   \(-1\)
Bình luận (0)
tài lò
Xem chi tiết
Nguyễn Văn phong
Xem chi tiết
ngoc mai
1 tháng 12 2015 lúc 12:33

mấy bạn bày cho mình cách làm với

Bình luận (0)
Doan Quynh
15 tháng 2 2016 lúc 13:33

a,Số đó là 459

Bình luận (0)
GoKu Đại Chiến Super Man
Xem chi tiết
Đào Đức Mạnh
5 tháng 8 2015 lúc 13:27

Gọi số cần tìm là abc. Ta có abc+1 chia hết cho 2,3,4,5,6.

2=2

3=3

4=2^2

5=5

6=2.3. BCNN(2,3,4,5,6)=2^2.3.5=60.  =>abcEB(60)=0,60,...

Vì abc+1 lớn nhất nên abc+1=960 =>abc=959.

 

Bình luận (0)
Doan Quynh
15 tháng 2 2016 lúc 13:33

a, Số đó là 959

Bình luận (0)
Võ Lê Thùy Duyên
14 tháng 8 2016 lúc 16:48

Kết quả bằng 959

Bình luận (0)
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Đỗ Mai Linh
24 tháng 7 2019 lúc 8:16

sao ko cat với em

Bình luận (0)
Nguyễn Ý Nhi
24 tháng 7 2019 lúc 10:44

bớt xàm đi Đỗ Mai Linh ơi.ng ta chat hay ko vc ng ta.đây là nơi để học chứ éo pk nơi để ns linh tinh trên này đâu

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
24 tháng 7 2019 lúc 19:39

Cách 1 : Đặt \(f(x)=(x-1)^2(ax^2+mx+n)\)

Ta có : \(ax^4+bx^3+1=ax^4+(m-2a)x^3+(n-2m+a)x^2+(m-2n)x+n\)

=> \(\hept{\begin{cases}m-2a=b\\n-2m=0\\m-2n=0,n=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n=1\\m=2\\a=3,b=-4\end{cases}}\)

Vậy a = 3 và b = -4 là giá trị phải tìm

Bình luận (0)
luffy mũ rơm
Xem chi tiết
Nguyễn Văn phong
Xem chi tiết
le thi huong
23 tháng 12 2015 lúc 17:45

gọi cần tìm là n (100 <n<999) ta có 

n-1 chia hết 2                (n-1)+2 chia hết 2                 n+1(vì 2-1=1) chia hết 2

n-2 chia hết 3=>            (n-2)+3 chia hết 3=>              n+1(vì 3-2=1)chia hết 3

n-3 chia hết 4                 (n-3)+4 chia hết 4                 n+1 chia hết 4

n-4 chia hết 5                (n-4)+5 chia hét 5                  n+1 chia hết 5

n-5 chia hết 6                  (n-5)+6 chia hết 6               n+1 chia hết 6

=>n+1 thuộc BC(2,3,4,5,6)

2=2, 3=3, 4=22, 5=5,6=2.3 => BCNN(2,3,4,5,6)=22.3.5=60

B(2,3,4,5,6)=BC(60)={0,60,120,180,...,960,1020,...}

n=-1,59,119,...,959,1019,...

vì 100<n<999 nên n=959

 

 

Bình luận (0)