tính nhanh bằng cách áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân.Câu hỏi:25.7.10.4,4.36.25.50,32.125.3
Tính bằng cách áp dụng các tính chất giao hoán và kết hợp nhân:
32.125.3
32 . 125 . 3
= (8.4 ) . 125 . 3
= 125 . 8 . 4. 3
= 1000 . 12
= 12000
mk nghĩ zậy bn ak
đúng thùy k mk nhoa
thanks trc###
32 . 125 . 3
= ( 32 . 125 ) .3
= 4000 . 3
= 12000
Căn cứ vào tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân số nguyên ta có thể suy ra tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân phân số.
Ví dụ. Tính chất giao hóa của phép nhân phân số:
Bằng cách tương tự em hãy suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số từ tính chất kết hợp của phép nhân số nguyên
Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:
(a.b).c = a.(b.c)
Từ đó ta có:
(áp dụng tính chất kết hợp của số nguyên cho cả tử và mẫu)
Vậy (tính chất kết hợp của phép nhân phân số)
Căn cứ vào tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân ps nguyên ta có thể suy ra tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân ps
Vd: a/b×c/d=a×c/b×d=c×a/d×d=c/d×a/b
Bằng cách tương tự, em hãy suy ra tính chất kết hợp của phép nhân ps từ tính chất kết hợp của phép nhân số nguyên
Ai nhanh mk tk
tính nhanh bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng.Câu hỏi:59+296,105+497
a) 59 + 296 b) 105 + 497
= ( 55 + 4 ) + 296 = ( 102 + 3 ) + 497
= 55 + ( 4 + 296 ) = 102 + ( 3 + 497 )
= 55 + 300 = 102+500
= 355 = 602
Căn cứ vào tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân phân số nguyên ta có thể suy ra tính chất giao hoán và tính chất kết hợp cua phép nhân phân số.
Ví dụ: Tính chất giao hoán của phép nhân phân số :
\(\frac{a}{b}.\frac{c}{d}=\frac{c.a}{d.b}=\frac{c}{d}.\frac{a}{b}\).
Bằng cách tương tự, em hãy suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số từ tính chất kết hợp của phép nhân số nguyên
(ab.cd).pq=a.cb.d.pq=(a.c).p(b.d).q(ab.cd).pq=a.cb.d.pq=(a.c).p(b.d).q
ab.(cd.pq)=ab.c.pd.q=a.(c.p)b.(d.q)ab.(cd.pq)=ab.c.pd.q=a.(c.p)b.(d.q)
Theo tính chất kết hợp của phép nhân các số nguyên ta có:
(a.c).p = a.(c.p) và b. (d.q) = (b. d) . q.
Do đó: (ab.cd).pq=ab.(cd.pq)
997 + 37
= 997 + (33 + 4)
= (997 + 33) + 4
= 1300 + 4
= 1304
49 + 194
= 49 + ( 191 + 3 )
= ( 49 + 191 ) + 3
= 240 + 3
= 243
Tính nhanh bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng: 997 + 37; 49 + 194
997 + 37 = 997 + ( 3 + 34)
= (997 + 3) + 34 = 1000 + 34 = 1034
49 + 194 = ( 43 +6) + 194
= 43 + ( 6 + 194) = 43 + 200 = 243
Căn cứ vào tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân số nguyên ta có thể suy ra tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân phân số
Ví dụ : Tính chất giao hoán của phép nhân phân số :
\(\dfrac{a}{b}.\dfrac{c}{d}=\dfrac{a.c}{b.d}=\dfrac{c.a}{d.b}=\dfrac{c}{d}.\dfrac{a}{b}\)
Bằng cách tương tự, em hãy suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số từ tính chất kết hợp của phép nhân số nguyên ?
Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:
(a.b).c = a.(b.c)
Từ đó ta suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số:
Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:
(a.b).c = a.(b.c)
Từ đó ta suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số:
Tính nhanh bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng: 997 + 37 ; 49 + 194
997 + 37
= 997 + 3 + 34
= 1000 + 34
= 1034
49 + 194
= 43 + 6 + 194
= 43 + 200
= 243
997+37=997+3+34=1000+34=1034
49+194=43+200=243
Vậy 997+37=1034
49+194=243