Những câu hỏi liên quan
Đặng Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Phương HÀ
29 tháng 6 2016 lúc 17:26

ta có : P=\(-\frac{3}{4}.\frac{5}{7}.x.\left(-\frac{9}{11}\right).\left(-\frac{3}{13}\right)=-\frac{405}{4004}.x\)

a) khi P>0=> x<0 => x mang đấu âm

b) P=0=> x=0=> x k âm cũng không dương

c) P<0=> x>0=> x mang dấu dương

Ngân Hoàng Xuân
29 tháng 6 2016 lúc 16:50

a) P>0 thì x là số âm (-)

b) P=0 thì x =0 ( không thuộc số dương và số âm nên không có dấu)
c) P<0 thì x là số dương (+)

Nguyen Huong Giang
Xem chi tiết
Chu Phương Thúy
Xem chi tiết
Nhật Hạ
13 tháng 8 2019 lúc 10:43

+) P > 0 (x ≠ 0)

 Nếu x mang dấu dương => P có 3 thừa số âm => P âm (loại)

Vậy x mang dấu âm vì P sẽ có 4 thừa số âm => P > 0 

+) P = 0 <=> x = 0 (dấu âm hay dương gì cũng đc)

+) P < 0 (x ≠ 0) 

Nếu x mang dấu âm => P có 4 thừa số âm => P dương (loại)

Vậy x mang dấu dương vì P sẽ có 3 thừa số âm => P < 0

tien nguyen
Xem chi tiết
tien nguyen
Xem chi tiết
tien nguyen
Xem chi tiết
Bùi Đức Anh
18 tháng 6 2017 lúc 19:21

a) nếu P<0 thì dấu của x là dấu dương 

b) nếu P=0  thì x phải bằng ko

nên nếu P=0 thì x không có dấu

nguyễn phương ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Châu
Xem chi tiết
Yen Nhi
28 tháng 12 2020 lúc 13:02
Bạn tham khảo!

Bài tập Tất cả

Bài tập Tất cả

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
9 tháng 3 2020 lúc 16:18

a) B xác định\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1\ne0\\x-1\ne0\end{cases}}\Rightarrow x\ne\pm1\)

b) \(x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

Mà x khác 1 nên x = 0

\(B=\frac{x-1}{x+1}-\frac{x+1}{x-1}-\frac{4}{1-x^2}\)

\(=\frac{\left(x-1\right)^2-\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\frac{4}{x^2-1}\)

\(=\frac{x^2-2x+1-x^2-2x-1}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\frac{4}{x^2-1}\)

\(=\frac{-4x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\frac{4}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\frac{-4x+4}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{-4\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{-4}{x+1}\)

Thay x = 0 vào B, ta được \(P=\frac{-4}{0+1}=-4\)

Vậy P = -4 khi \(x^2-x=0\)

c) \(B=-3\Leftrightarrow\frac{-4}{x+1}=-3\Leftrightarrow x+1=\frac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)

Vậy B = -3 khi \(x=\frac{1}{3}\)

d) \(B< 0\Leftrightarrow\frac{-4}{x+1}< 0\Leftrightarrow x+1>0\Leftrightarrow x>-1\)

Vậy x > - 1 thì B < 0

Khách vãng lai đã xóa

tích cho cậu là ấn vào link hay là thích

Khách vãng lai đã xóa
Chu Công Đức
9 tháng 3 2020 lúc 16:22

a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x+1\ne0\\x-1\ne0\\1-x^2\ne0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne-1\\x\ne1\\\left(1-x\right)\left(1+x\right)\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne-1\\x\ne1\end{cases}}\)

\(B=\frac{x-1}{x+1}-\frac{x+1}{x-1}-\frac{4}{1-x^2}\)\(=\frac{x-1}{x+1}+\frac{-\left(x+1\right)}{x-1}+\frac{4}{x^2-1}\)

\(=\frac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{-\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{4}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{\left(x-1\right)^2-\left(x+1\right)^2+4}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{\left[\left(x-1\right)+\left(x+1\right)\right]\left[\left(x-1\right)-\left(x+1\right)\right]+4}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{\left(x-1+x+1\right)\left(x-1-x-1\right)+4}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{2x.\left(-2\right)+4}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{-4x+4}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{-4\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{-4}{x+1}\)

b) \(x^2-x=0\)\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

So sánh với ĐKXĐ ta thấy: \(x=1\)không thoả mãn

\(\Rightarrow\)Thay \(x=0\)vào biểu thức ta được: \(B=\frac{-4}{0+1}=\frac{-4}{1}=-4\)

c) \(B=-3\)\(\Leftrightarrow\frac{-4}{x+1}=-3\)\(\Leftrightarrow x+1=\frac{4}{3}\)\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)( thoả mãn ĐKXĐ )

Vậy với \(x=\frac{1}{3}\)thì \(B=-3\)

d) Vì \(-4< 0\)\(\Rightarrow\)Để \(B< 0\)thì \(x+1\ge0\)\(\Leftrightarrow x\ge-1\)

So sánh với ĐKXĐ, ta được \(x>-1\)và \(x\ne1\)

Vậy \(B< 0\)\(\Leftrightarrow x>-1\)và \(x\ne1\)

Khách vãng lai đã xóa