Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khánh Xuân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh Thư
25 tháng 11 2018 lúc 9:05

ta có: 135xy chia hết cho 45 => 135xy chia hết cho 5 và 9 ( vì 5 và 9 là 2 số nguyên tố cùng nhau )

\(135xy⋮5\Rightarrow y=0;5\)

NẾU:\(y=0\Rightarrow135x0⋮9\)

\(\Rightarrow\left(1+3+5+x+0\right)⋮9\)

\(\Rightarrow9+x⋮9\Rightarrow x=0;9\)

NẾU:\(y=5\Rightarrow135x5⋮9\)

\(\Rightarrow\left(1+3+5+x+5\right)⋮9\)

\(\Rightarrow14+x⋮9\Rightarrow x=4\)

\(\Leftrightarrow y=0\Rightarrow x=0;9\)

\(\Leftrightarrow y=5\Rightarrow x=4\)

Nguyễn Thị Anh Thư
25 tháng 11 2018 lúc 9:09

BẠN ANH THƯ LÀM ĐÚNG RỒI ĐÓ MỌI NGƯỜI K CHO BẠN ẤY ĐI ####

Nguyễn Khánh Xuân
Xem chi tiết
mãi mãi là TDT
Xem chi tiết
Bùi Thị Thu Phương
10 tháng 12 2015 lúc 18:44

Do a chia hết cho các số 5 và 9

\(\Rightarrow\)\(\in\) BC(5;9) mà BCNN(5;9) = 45

\(\Rightarrow\)\(\in\) {0;45;90;...)

Mà a có 10 ước \(\Rightarrow\)a = 90

Vậy số tự nhiên cần tìm là 90

Trần Thị Thảo Nhung
Xem chi tiết
Trương Lê Ngọc Anh
Xem chi tiết

Ta có :

4 . abc = 400a + 40b + 4c = 399a + 42b + a - 2b + 4c 

= 21 ( 19a + 2b ) + ( a - 2b + 4c ) chia hết cho 21

( Do 21 chia hết cho 21 và a - 2b + 4c chia hết cho 21 )

=> 400a + 40b + 4c chia hết cho 21

=> 4 ( 100a + 10b + c ) chia hết cho 21

=> 100a + 10b + c chia hết cho 21

=> abc chia hết cho 21

Vậy nếu a-2b+4c chia hết cho 21 thì abc chia hết cho 21

Kim Jennie
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tuấn Anh
8 tháng 9 2019 lúc 8:47

a) 

Ta có: \(\frac{x+13}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}+\frac{12}{x+1}=1+\frac{12}{x+1}\)

Vì \(x+13⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(12\right)\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;2;3;5;11\right\}\)

Nguyễn Ngọc Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Trang
15 tháng 1 2019 lúc 21:17

8n+5=(2n-1)x4 +9

(2n-1)x4chia hết cho (2n-1) => 9 chia hết cho (2n-1)

=> (2n-1) thuộc tập hợp bội 9 

phần sau bạn giải nốt nhé!

♥_Nhok_Bướng_Bỉnh_♠
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
30 tháng 10 2017 lúc 17:37

a)

\(n+4⋮n+1\Leftrightarrow\left(n+1\right)+3⋮n+1\)

\(3⋮n+1\)(vì n+1 chia hết cho n+1)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

\(n+1=1\Rightarrow n=0\)

\(n+1=3\Rightarrow n=2\)

Vậy \(n\in\left\{0;2\right\}\)

b) 

\(2n+3⋮n+1\Leftrightarrow2\left(n+1\right)+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow1⋮n+1\)(vì 2(n+1) chia hết cho n+1)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\)

\(\Rightarrow n+1=1\Rightarrow n=0\)

Vậy \(n=0\)

Đỗ Trung Dũng
30 tháng 10 2017 lúc 17:01

o  a la 125

b la 1524,786

ĐếCh CầN BiếT TêN
30 tháng 11 2017 lúc 11:44

ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)

Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Thiên Bình Cute
30 tháng 10 2017 lúc 18:02

a)

(n + 4 ) chia hết ( n + 1 )

(n + 1 ) +3 chia hết ( n + 1 )

vì n+1 luôn chia hết cho n+1 nên để (n + 1 ) +3 chia hết ( n + 1 ) thì 3 cũng phải chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư( 3 )

b)

tương tự phần a

cho mk nha

ĐếCh CầN BiếT TêN
30 tháng 11 2017 lúc 11:44

ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)