Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thao Vy
Xem chi tiết
Nguyen Thao Vy
Xem chi tiết
99_VRCT_không quan tâm v...
8 tháng 6 2016 lúc 9:19

C là tập hợp rỗng

D có vô số phần tử

A có 21 phần tử(tính luôn 0)

B là tập hợp rỗng

không thể nói A là tập hợp rỗng vì A chứa 1 phần tử là 0(0 cũng là số mà)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 11 2019 lúc 13:29

a, x – 9 = 13 => x = 13 + 9 => x = 22

Vậy M = {22} và M có 1 phần tử

b, x + 6 = 34

x = 34 – 6

x = 28

Vậy H = {28} và H có 1 phần tử.

c, x.0 = 0 luôn đúng với mọi x ∈ N

Vậy O = N và O có vô số phần tử

d, a)     x.0 = 3 không thỏa mãn vì trong tập hợp các số tự nhiên, số nào nhân với 0 cũng bằng 0

Vậy A = { ∅ } và A có 0 phần tử

e, (x – 2)(x – 5) = 0

Vậy N = {2;5} và N có 2 phần tử

f, a)     x : 0 = 0 không có số tự nhiên nào thỏa mãn vì không thể chia cho 0

Vậy G = {} và G có 0 phần tử

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 7 2018 lúc 9:31

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 7 2017 lúc 7:32

Ta viết: C = {x ∈ N | x.0 = 0}.

Mà ta đã biết mọi số tự nhiên nhân với 0 đều bằng 0.

Do đó C = N = {0, 1, 2, 3, 4, 5, ….}, C có vô số phần tử.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 6 2019 lúc 18:02

Ta có: x.0 = 0 đúng với mọi x∈ N.

Vậy C = N

Tập hợp C có vô số phần tử

nguyễn tuấn việt
Xem chi tiết
TFboys_Lê Phương Thảo
3 tháng 6 2016 lúc 11:13

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20.

Vậy A = {20}.

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. 

Vậy B = N.

Nguyễn Hoàng Tiến
6 tháng 6 2016 lúc 20:42

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20.

Vậy A = {20}.

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. 

Vậy B = N

zZz Phan Cả Phát zZz
6 tháng 6 2016 lúc 20:55

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20.

Vậy A = {20}.

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. 

Vậy B = N 

lenguyenminhhang
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
28 tháng 7 2015 lúc 15:17

a, x - 8 = 12 => x = 20 

VẬy A có 1 phần tử 

b, x + 7 = 7 => x = 7 - 7 = 0 

VẬy B có 1 phần tử  

c, x . 0 = 0 => có vô số x 

VẬy C có vvoo số phần tử

d; x.0 = 3 => không có x

VẬy D là tập hợp rỗng

Ngô Vân Khánh
Xem chi tiết
Katherine Lilly Filbert
4 tháng 7 2015 lúc 23:23

a) A có 1 phần tử

b) B có 1 phần tử

c) C\(\in\)N*

d) D \(\in\phi\)

Hoàng Diệu Quỳnh
22 tháng 8 2017 lúc 20:28

a)ta có x-8=12

x=12+8

  x=20

=>tập hợp Acó 1 phần tử

b)ta có x+7=7

x=7-7

x=0

=>tập hợp B có1 phần tử 

Cao Thùy Linh
Xem chi tiết
Minh Hiền
24 tháng 8 2015 lúc 9:39

a. A={20} . A có 1 phần tử

b. B={0}. B có 1 phần tử

c. C={ 0; 1; 2; 3;...}. C có vô số phần tử

d. D=\(\phi\). D không có phần tử nào