Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ho Thi Minh Anh
Xem chi tiết
Ho Thi Minh Anh
Xem chi tiết
Gia Linh
Xem chi tiết
Bảo Châm iu hero team
25 tháng 1 2022 lúc 15:43

 gấp ko

Bảo Châm iu hero team
25 tháng 1 2022 lúc 15:50

gửi cậu chủ tus cư têundefined nà

chắc 100% lun

Lương Nguyễn Ngọc Trinh
26 tháng 1 2022 lúc 15:52

Gấp ko em?

Ho Thi Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Vy
14 tháng 3 2021 lúc 20:29

Ta có: D là trung điểm của AB (AD = DB)

E là trung điểm của AC (AE = EC)

=> DE là đg trung bình cua tg ABC

=> DE // BC và DE = 1212.BC

Khách vãng lai đã xóa
ミƘɦắċ ℒσŋɠ彡
Xem chi tiết
Phan Thi Lê Na
6 tháng 9 2017 lúc 21:06
bạn ơi phải là đập thay chỗ gặp mà bạn kết quả là con tim bạn nhé k cho mk với

Con tim

Đỗ Tiến Dũng
6 tháng 9 2017 lúc 20:44

gap chu dap dau 

Mong Meo
Xem chi tiết
_silverlining
10 tháng 2 2017 lúc 21:50

Chùa Keo, một khu chùa cổ tuyệt vời, một tác phẩm tiêu biểu, đặc sắc của nghệ thuật kiến trúc Việt Nam.

Chùa Keo tên chữ là chùa Thần Quang, nằm ở Vũ Thư, Thái Bình. Theo sử cũ, chùa Keo được xây dựng từ thời nhà Lý Thánh Tông, đến nay đã nhiều lần trùng tu.

Trong những di tích còn lại thì chùa Keo là một di tích có quy mô to lớn. Có lẽ ở nước ta chưa có một ngôi chùa nào lại được tới 57.000m2 với 107 gian chùa lớn (trước là 154 gian) làm toàn bằng gỗ lim. Những con đường dài hàng trăm mét, lát toàn đá xanh rộng gần 2m và 350 vây cột lim lớn nhỏ, đều được kê trên những hòn đá tảng lớn, cổ bồng, chạm cánh sen.

Toàn bộ khu chùa là một quần thể kiến trúc lớn, gồm cột cờ, sân lát đá, tam quan ngoài, ao trước chùa, tam quan trong, sân đất, chùa Hộ, chùa Phật, sân gạch, tòa Giá Roi, tòa Thiên Hương, tòa Phục quốc, tòa Thượng Điện, gác chuông, nhà Tổ… Ngoài ra, là hai dãy hành lang dài hai bên, từ chùa Hộ trở vào.

Tổ chức không gian kiến trúc ở đây thật tài tình, phức tạp một cách trật tự, theo kiểu "tiền Phật hậu Thần”. Khu chùa phía trước và khu đền thờ Không Lộ thiền sư phía sau. Bố cục kiến trúc dường như là phá quy luật, như việc đặt gác chuông ba tầng vào cuối dây chuyền của quần thể. Kiến trúc của gác chuông là sự đồ sộ của hình khối, sự phong phú hài hòa của nhịp điệu và chi tiết, chỉ ba tầng cao 11,06m nhưng lại gây được ấn tượng đồ sộ. Bốn cây cột lim chính cao suốt hai tầng, cùng với hệ thống cột niên và những hàng lan can con tiện, đã được kết nối khéo léo. Các tảng cột gác chuông thuần bằng đá, tạc kiểu hình đôn lớn, chạm hình hoa sen kép rất đẹp. Độc đáo nhất là hệ thống dui bay, tầng tầng lớp lớp vươn lên đỡ mái. Các đầu dui bay phía ngoài vươn ra, choãi xuống theo chiều mái, làm tăng thêm chiều cao của công trình. Đứng xa trông như 200 cánh tay Phật Bà Quan Âm từ mái tầng hai, tầng ba vươn ra vẫy chào khách thập phượng! Tôi đã thấy những người khách nước ngoài dừng lại hàng giờ trước tòa gác chuông ba tầng này, sửng sốt và ngắm nghía mãi tầng tầng lớp lớp mái cong cổ kính và hàng ngàn bộ phận chạm trổ tinh vi, mà ngay đến những người thợ lành nghề nhất được mời đến trùng tu cũng không biết hết tên gọi!

Đỗ Việt Quang
Xem chi tiết
TRINH PHUONG ANH
Xem chi tiết
🎉 Party Popper
16 tháng 8 2018 lúc 9:26

1 + 1 = 2

_Học_tốt_

Kb nha

pham tran viet an
16 tháng 8 2018 lúc 9:26

1+1

=2

học tốt

Hoshimya Ichigo
16 tháng 8 2018 lúc 9:27

Câu hỏi : 

1 + 1 = ? 

Trả lời : 

1 + 1 = 2 

Học tốt

Ly Pham
Xem chi tiết
dang ngoc phuc vinh
13 tháng 12 2017 lúc 14:56

126+(-20)+|124|-(-320)-|-150|

=126+(-20)+124-(-320)-150

=400