Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Linh Dung
Xem chi tiết
Bùi Phan Phúc An
Xem chi tiết
Hoàng Tranh Tử
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Phạm Đức Anh
27 tháng 4 2020 lúc 9:01

Câu 3. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ các tia OB, OC sao cho . Vẽ tia phân giác OM của góc AOB.

a)     Trong ba tia OB, OC, OM tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

b)    Chứng tỏ rằng : Câu 3. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ các tia OB, OC sao cho . Vẽ tia phân giác OM của góc AOB.

a)     Trong ba tia OB, OC, OM tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

b)    Chứng tỏ rằng :

Khách vãng lai đã xóa
Chu Đức Hoàng
2 tháng 5 2020 lúc 20:41

chuduchoang12

Khách vãng lai đã xóa
cô nàng xinh đẹp
Xem chi tiết
CUTE vô đối
13 tháng 4 2017 lúc 12:36

O A C B

                                                      Giải nè

                                  a) tia Ob nằm giữa Oa và Ob vì :

                                 \(\widehat{aOb}\)\(+\)\(\widehat{bOc}\)\(=\)\(\widehat{aOc}\)

                                  \(\widehat{aOb}\)\(< \)\(\widehat{bOc}\)\(\left(60^0< 120^0\right)\)

                              b) \(Vì\)\(tia\)\(Ob\)nằm giữa \(Oa\)\(và\)\(Oc\)\(nên\)\(:\)

                                    \(\widehat{aOb}\)\(+\)\(\widehat{bOc}\)\(=\)\(\widehat{aOc}\)

                                     \(60^0\)\(+\) \(\widehat{bOc}\)\(=\)\(120^0\)

                                                        \(\widehat{bOc}\)\(=\)\(120^0\)\(-\)\(60^0\)

                                               \(\Rightarrow\) \(\widehat{bOc}\)\(=\)\(60^0\)

                         \(Tia\)\(Ob\)\(là\)\(tia\)\(phân\)\(giac\)\(cua\)\(\widehat{aOc}\)\(vì\)\(:\)

                                           \(\widehat{aOb}\)\(+\)\(\widehat{bOc}\)\(=\)\(\widehat{aOc}\)

                                            \(\widehat{aOb}\)\(=\)\(\widehat{bOc}\)\(=\)\(160^0\)

                                thanks mấy bn tk cho mk nha

 câu cuối bn tự giải

Thaochuyen Bui
7 tháng 4 2019 lúc 10:02

cau nay thich v bts à

Mori Ran
Xem chi tiết
nguyễn khánh vy
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Công Tiến
Xem chi tiết
Trần Cao Sơn
30 tháng 3 2021 lúc 22:40

hinh tu ve

a)Tren cung nua mat phang bo chua tia OA

ta co  AOB = 60o    } =>AOB < AOC (60o < 120o)

          AOC = 120o 

=> Tia OB nam giua hai tia OA va OC (1)

b)Vi tia OB nam giua OA va OC (theo a)

=>AOB + BOC = AOC 

Thay so AOB=60o ; AOC=120o

=>60o + BOC = 120o

              BOC = 120o - 60o

              BOC = 60o 

      BOC = 60}=>BOC = AOB (60o = 60o) (2)

      AOB = 60o

     { + Tia OB nam giua tia OA va tia OB (theo 1)

     { + AOB = BOC (60o=60o)(theo 2)

     Tu (1) va (2) =>Tia OB la tia phan giac cua goc AOC

Khách vãng lai đã xóa
Trần Cao Sơn
30 tháng 3 2021 lúc 22:41

ranh mai lam tiep

Khách vãng lai đã xóa
•ℭɑղɗɣ⁀ᶜᵘᵗᵉ
Xem chi tiết
Trần Phú Tài
27 tháng 4 2020 lúc 21:16

Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA có:

Góc AOB< góc AOD (30 độ< 60 độ)

=> Tia OB nằm giữa 2 tia OA và OD

Vì tia OB nằm giữa 2 tia OA và OD nên ta có:

AOB + BOD = AOD

30 độ + BOD = 60 độ

BOD = 60 độ - 30 độ

Vậy : BOD = 30 độ

Tia OB là tia phân giác của góc AOD vì:

+) Tia OB nằm giữa 2 tia OA và OD

+) Góc AOB = góc BOD ( 30 độ = 30 độ)

Khách vãng lai đã xóa
•ℭɑղɗɣ⁀ᶜᵘᵗᵉ
20 tháng 5 2020 lúc 18:05

tôi thích đấy thì sao ??????

Khách vãng lai đã xóa
•ℭɑղɗɣ⁀ᶜᵘᵗᵉ
20 tháng 5 2020 lúc 18:06

cảm ơn bn về câu trả lời cái câu lúc nx mình gửi nhầm á sorry

Khách vãng lai đã xóa