Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hồng
Xem chi tiết
Châu Trần Như Ý
18 tháng 12 2020 lúc 7:40

Theo đề bài, ta có:  48 \(⋮\)x                       (1)

                               52 \(⋮\)x                       (2) 

                               60 \(⋮\)x                       (3) 

                               x lớn nhất                    (4)

Từ 1;2;3 và 4 ta nói: x là ƯCLN(48;52;60) = 4

Vậy: x = 4

   ( Nhớ k cho mình nha. Có gì lần sau mình lại giải tiếp cho )

Khách vãng lai đã xóa
phạm vũ trâm anh
Xem chi tiết
Trần Việt Hà
Xem chi tiết
Nhật Ánh
Xem chi tiết
Lã Ngọc Thương
Xem chi tiết
Duan Tuan
3 tháng 12 2017 lúc 19:06
Ta có: 64 chia hết cho x 48 chia hết cho x 88 chia hết cho x Mà x lớn nhất => x thuộc ƯCLN(64,48,88) 64=2^6 48=2^4x3 88=2^3x11 ƯCLN(64,48,88)=2^3=8 Bạn k mình nhé 👍 👍
Vũ Hồng Nhung
Xem chi tiết
khuất thị hường
Xem chi tiết
khuất thị hường
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
13 tháng 11 2018 lúc 20:34

Bài 1 

a) 810;180 là số chia hết cho 9 

b) 138;108;

Nguyễn Quỳnh Anh
13 tháng 11 2018 lúc 20:37

Khuất Thị Hường nhớ cho mình điểm hỏi đáp ở câu trả lời trên .

Các bạn nhớ k đúng cho mình luôn nhé !

kết bạn không nào ?

Nguyễn Trần Thanh Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
29 tháng 7 2019 lúc 10:02

Bài 1 :

ƯC( 48 ; 79 ; 72 ) = 1

Bài 2 :

160 \(⋮\)x     ;        152 \(⋮\)x             ;        76 \(⋮\)x            và x lớn nhất

=> x là ƯCLN(160;152;76) 

Ta có :

160 = 25 . 5

152 = 23 . 19

76 = 22 . 19

=> ƯCLN(160;152;76 ) = 4 

Vậy x = 4

Bài 3 :

Gọi số tổ chia đc sao cho số hs nam và nữ trong mỗi tổ = nhau là a  ( a> 1 )

Theo đề bài , ta có :

28 \(⋮\)a     ;        24 \(⋮\)

=> a \(\in\)ƯC( 28 ; 24 )

Ta có : 

28 = 22 . 7

24 = 23 . 3 

=> ƯCLN( 28 ; 24 ) = 22 = 4

=> ƯC( 28 ; 24 ) = Ư(4) = { 1;2;4 }

=> a \(\in\){ 2 ; 4 }            ( a>1 )

Vậy có 2 cách chia 

C1 : Số tổ 2 ;    Số hs nam : 14  ; số hs nữ : 12

C2 : Số tổ 4  ;     số hs nam : 7   ;   số hs nữ : 6

Vậy với cách chia thành 4 tổ thì mỗi tổ có số hs ít nhất

Bài 4 :

Ta có :

13n + 7 chia hết cho 5

=> 10n + 3n + 10 - 3 chia hết cho 5

=> 3n - 3 chia hết cho 5

=> 3(n - 1) chia hết cho 5

=> n - 1 chia hết cho 5

=> n - 1 = 5k

=> n = 5k + 1

Vậy với n = 5k + 1(k tự nhiên) thì 13n + 7 chia hết cho 5