Những câu hỏi liên quan
Chu Thị
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
12 tháng 4 2019 lúc 18:36

Đặt \(\left(2n+2018,2n+2019\right)=d\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(2n+2019\right)⋮d\\\left(2n+2018\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(2n+2019\right)-\left(2n+2018\right)\right]⋮d\)

\(\Leftrightarrow\left[2n+2019-2n-2018\right]⋮d\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1\)

Vậy \(\left(2n+2018,2n+2019\right)=1\)hay \(\frac{2n+2018}{2n+2019}\) là phân số tối giản

Bình luận (0)
Không Bít
12 tháng 4 2019 lúc 18:38

Gọi d là UCLN của 2n+2018 và 2n+2019

=) 2n+2018 chia hết cho d

=) 2n+2019 chia hết cho d

=) 2n+2019-2n-2018 chia hết cho d

Hay 1 chia hết cho d

=) d=+-1

=) \(\frac{2n+2018}{2n+2019}\)tối giản n thuộc N*

Bình luận (0)
Chu Thị
12 tháng 4 2019 lúc 19:44

cảm ơn nhiều nhé!

Bình luận (0)
huy trần đình
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
9 tháng 3 2021 lúc 16:31

Đặt \(n+1;2n+3=d\)

\(n+1⋮d\Rightarrow2n+2\)(1)

\(2n+3⋮d\)(2)

Lấy 2 - 1 ta có : 

\(2n+3-2n-2⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy ta có đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nhuyen khanh linh
Xem chi tiết
HaiZzZ
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Đạt
14 tháng 2 2019 lúc 17:55

Bạn ơi có sai đề không?Bởi nếu n là số lẻ thì cả n+1 và n+3 đều là số chẵn ,đều chia hết cho 2 và có thể rút gọn mà,sao là phân số tối giản được

Bình luận (0)
dao tien dat
Xem chi tiết
»» Hüỳñh Äñh Phươñg ( ɻɛ...
9 tháng 3 2021 lúc 18:35

Bài 1 : Đặt \(d=Ư\left(n+1;2n+3\right)\)

Từ đó \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}}2n+3-\left(2n+2\right)⋮d\Leftrightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1\)

Vậy mọi phân số dạng \(\frac{n+1}{2n+3}\left(n\inℕ\right)\) đều là phân số tối giản

Bài 2 : Đặt \(d=Ư\left(2n+3;3n+5\right)\)

Từ đó \(\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}6n+10-\left(6n-9\right)⋮d\Leftrightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1}\)

Vậy mọi phân số dạng \(\frac{2n+3}{3n+5}\left(n\inℕ\right)\) đều là phân số tối giản.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
dao tien dat
Xem chi tiết
Đào Lưu đan
Xem chi tiết
Edogawa Conan
7 tháng 4 2018 lúc 17:00

Gọi ƯCLN của n và n + 1 là d (d \(\in\)N và d \(\ge\)1).

Khi đó n \(⋮\)d và n + 1\(⋮\)d. Suy ra n + 1 - n \(⋮\)d => 1 \(⋮\)d

Vậy d = 1

Như vậy phân số \(\frac{n}{n+1}\)là phân số tôi giản.

Bình luận (0)
BTLD Công Chúa Bloom
Xem chi tiết
Phạm Thị Hà Thư
20 tháng 2 2016 lúc 19:39

2n+1chia hết cho d ; 4n+6 chia hết cho d suy ra 2n+3 chia hết cho d

suy ra (2n+3)-(2n+1) chia hết cho d suy ra 2 chia hết cho d hay d thuộc U(2)={2;-2;1;-1}

vì 2n+1 là số lẻ nên d={1;-1}

suy ra 2n+1phần 4n+6 là phân số tối giản

Bình luận (0)
Bản sao NTT
16 tháng 7 2017 lúc 16:15

2n+1chia hết cho d ; 4n+6 chia hết cho d suy ra 2n+3 chia hết cho d

suy ra (2n+3)-(2n+1) chia hết cho d suy ra 2 chia hết cho d hay d thuộc U(2)

={2;-2;1;-1}

vì 2n+1 là số lẻ nên d={1;-1}

suy ra 2n+1phần 4n+6 là phân số tối giản

Bình luận (0)
Hoàng Thị Thu Hoài
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Huyền
10 tháng 2 2018 lúc 19:52

Gọi \(ƯCLN\left(n+1;2n+3\right)\)là d.Ta có:

\(n+1⋮d\Rightarrow2n+2⋮d\)

\(2n+3⋮d\)

\(\Rightarrow2n+3-\left(2n+2\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy p/s tối giản

Bình luận (0)