Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Xuân Dương
Xem chi tiết
Phạm Xuân Dương
Xem chi tiết
Loli Con
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
23 tháng 6 2017 lúc 14:29

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 4 : 4k

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia cho 4 dư 1 : 4k + 1

Lê Ánh Hằng
23 tháng 6 2017 lúc 14:29

Dạng tổng quát chia hết cho 4 là 4k

Dạng tổng quát chia cho 4 dư 1 là 4k + 1 

Lionel Trịnh
23 tháng 6 2017 lúc 14:29

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 4 là 4k ( k thuộc tập N*)

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia 4 dư 1 là 4k + 1 ( k thuộc tập N*)

k mik nhé

Ánh Dương Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Đức Lê
Xem chi tiết
Huỳnh Ái Vy
Xem chi tiết
Lê Hồ Trọng Tín
10 tháng 8 2019 lúc 19:18

a/ các số chia hết cho 3 được lập từ các số trên chỉ có thể là các số có chữ số là một trong 2 bộ số (2;7;0) và (2;7;6)

Các số chia hết cho 3 được lập là (270;207;702;720;276;267;672;627;726;762), lưu ý mình loại 027 và 072 vì ko là số có 3 chữ số

b/ các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 9 được lập từ bộ (2;7;6)

Vậy các số cần tìm là (276;267;672;627;726;762)

c/các số chia hết cho 9 được lập từ bộ (2;7;0)

Vậy các số cần tìm là (270;207;702;720)

Tiên Đạt Tiến
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
9 tháng 1 2019 lúc 20:25

Ta có : 2n + 1 = 2(n + 2) - 3

Do n + 2 \(⋮\)n + 2 => 2(n + 2) \(⋮\)n + 2

Để 2n + 1 \(⋮\)n + 2 thì 3 \(⋮\)n + 2 => n + 2 \(\in\)Ư(3) = {1; 3; -1; -3}

Lập bảng : 

n+213-1-3
  n-11-3-5

Vì n nhỏ nhất nên n = -5

Vậy ...

Tiên Đạt Tiến
9 tháng 1 2019 lúc 20:26

thanks bn nhìu

TuiTenQuynh
9 tháng 1 2019 lúc 20:27

\(2n+1⋮n+2\)

\(2\left(n+2\right)-3⋮n+2\)

\(\Rightarrow-3⋮\left(n+2\right)\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

Chúc em học tốt!!!

Nguyễn Trúc Linh
Xem chi tiết
hatsune miku
5 tháng 8 2016 lúc 11:33

có \(4n+13\) chia hết cho \(2n+1\)

=> 4n + 2 +11 chia hết chi 2n+1

=> 2.(2n+1) +11 chia hết cho 2n+1

ta thấy 2.(2n+1) chia hết cho 2n+1

=> 11 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 \(\in\)Ư( 11 ) ={ 1, -1, 11, -11}
+) 2n+1 = 1 => 2n= 0 => n =0

+) 2n+1 = -1 => 2n =-2 => n=-1

+) 2n+1 =11 => 2n = 10 => n=5

+) 2n+1 = -11 => 2n = -12 => n = -6

vậy n \(\in\){ 0,-1 , 5, -6}

MrKakashi
5 tháng 8 2016 lúc 11:39

4n+13 chia hết cho 2n+1 =>\(\frac{4n+13}{2n+1}\in Z\)

                                           => \(\frac{2n+1+2n+1+11}{2n+1}\in Z\)

                                           =>\(2+\frac{11}{2n+1}\in Z\) =>\(\frac{11}{2n+1}\in Z\) =>  2n+1 \(\in\) Ư(11)= { -11; -1; 1; 11}

=> 2n= -12; -2; 0; 10 => n= -6;-1;0;5

the little
Xem chi tiết