Cho:M=xa.yb( x khác y;xvà y số nguyên tố;a và b>0)
Biết M2 có 15 ướcthì M3 có bao nhiêu ước? M có bao nhiêu ước?
cho\(cho:M=x^2y-xy^2+5x+5y-12\) GT cua M khi xy=5 la M=?
thì mik cứ để x=1; y=5 thôi. Thay vào tính => M=-12 chắc chắn
Tìm 2 số tự nhiên m và n sao cho:m<2012,8<n
cho:M=1+2^4+2^8+...+2^2012+2^2016;N=1+2^2+2^4+2...+2^2016+2^2018.Tính N/M
M = 1 + 24 + 28 + ............. + 22012 + 22016
16M = 24 + 28 + ............. + 22012 + 22016 + 22020
16M - M = (24 + 28 + ............. + 22012 + 22016 + 22020) - ( 1 + 24 + 28 + ............. + 22012 + 22016)
15M = 22020 - 1
M = \(\frac{2^{2020}-1}{15}\)
N = 1 + 22 + 24 + ............. + 22016 + 22018
4N = 22 + 24 + ............. + 22016 + 22018 + 22020
4N - N = (22 + 24 + ............. + 22016 + 22018 + 22020) - ( 1 + 22 + 24 + ............. + 22016 + 22018)
3N = 22020 - 1
N = \(\frac{2^{2020}-1}{3}\)
\(\frac{N}{M}=\frac{2^{2020}-1}{3}:\frac{2^{2020}-1}{15}=\frac{2^{2020}-1}{3}.\frac{15}{2^{2020}-1}=\frac{15}{3}=5\)
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn ,vẽ AMvuoong góc với AB,AM=AB sao cho:M và C khác phía đối với đường thẳng AB.Gọi I,K lần lượt Ià trung điểm của BM và CN.Chướng minh:
Tam giác AMC bằng tam giác ABN MC=BN và MC vuông góc với BNAI=AK và AI vuông góc với AKcho:M= 2+22+23+...+220
chứng tỏ rằng M chia hết cho 5
Ta có: M = 2+22 +23 +....+220
=> M = (2+22 +23 ) + (24+25+26) + ...(217+218+219+220)
=> M = 2 x (1+2+22) + 24 x (1+2+22) +...+217 x (1+2+22)
=> M = 2 x 5 + 24 x 5 +......+217 x 5
=> M = 5 x (2+24 +...+217 ) chia hết cho 5
Vậy M chia hết cho 5
oki
M=2+4+8+16+32+64+128+256+...
Ta thấy có lặp lại 1 nhóm gồm 4 số có chữ số tận cùng là 2,4,6,8
Tổng các chữ số tận cùng trong 1 nhóm đó là 2+4+6+8=20 chia hết cho 5
có tất cả 20/4=5 nhóm
=>>20*5 chia hết cho 5
hay M chia hết cho 5
cho:M=2012100-201299
và:N=201299-201298
hãy so sánh M va N
tính rõ M va N nhé.
Ta có :
M = 2012100 - 201299 = 201299.2012 - 201299 = 201299(2012 - 1) = 201299.2011
N = 201299 - 201298 = 201298.2012 - 201298 = 201298(2012 - 1) = 201298.2011
Vì 201299 > 201298 => 201299.2011 > 201298.2011
=> M > N
mk cần gấp si nhanh mk tk ak
1>Tìm x biết:
a. x-(a+b-4)=5-(a+b-7)
b. a-c+x=5+a+b-(b-c)
2>Cho:M=a+b-1; N=b+c - 1
Biết M > N.Hỏi hiệu a-c dương hay âm
giải xog kb vs mk nha!!!!
\(Cho:m,n\in N\)và p là số nguyên tố t/m :
\(\frac{p}{m-1}=\frac{m+n}{p}\)
CMR : \(p^2=n+2\)
\(\frac{p}{m-1}=\frac{m+n}{p}\)
\(\Rightarrow p^2=\left(m-1\right).\left(m+n\right)\)
\(\Rightarrow p^2⋮m-1\)
\(\Rightarrow p⋮m-1\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m-1=1\\m-1=p\end{cases}}\)
Nếu \(m-1=p\Rightarrow m+n=p\)
\(\Rightarrow m-1=m+n\)
\(\Rightarrow n=-1\)(loại )
Nếu \(m-1=1\Rightarrow m=2\left(T/M\right)\)
Khi đó : \(p^2=\left(2-1\right).\left(n+2\right)\)
\(\Rightarrow p^2=n+2\)
Vậy \(p^2=n+2\)
Chúc bạn học tốt !!!
\(Cho:M=\frac{1}{1+2+3}+\frac{1}{1+2+3+4}+...+\frac{1}{1+2+3+...+59}\)
Chứng mính: \(M<\frac{2}{3}\)
Ta có:
\(1+2+3=\frac{\left(1+3\right).3}{2}=\frac{4.3}{2}\)
\(1+2+3+4=\frac{\left(1+4\right).4}{2}=\frac{5.4}{2}\)
\(.................\)
\(1+2+3+...+59=\frac{\left(1+59\right).59}{2}=\frac{60.59}{2}\)
Nên : \(M=\frac{1}{\frac{4.3}{2}}+\frac{1}{\frac{5.4}{2}}+...+\frac{1}{\frac{60.59}{2}}\) , suy ra :\(2M=\frac{1}{4.3}+\frac{1}{5.4}+...+\frac{1}{60.59}\)
\(2M=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{59}-\frac{1}{60}\)
\(2M=\frac{1}{3}-\frac{1}{60}<\frac{1}{3}\)
Do đó : \(M<\frac{1}{3}.2\)
\(M<\frac{2}{3}\)
Mình sửa lại \(2M\) thành 1/2 M nhé
Xét Tổng \(A=1+2+3+4+......+n\)Ta có: \(A=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)Vậy \(\frac{1}{A}=\frac{2}{n\left(n+1\right)}=2\left(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\right)\)
Vậy \(\frac{1}{1+2+3}=\frac{1}{6}=2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\right)\)
\(\frac{1}{1+2+3+4}=\frac{1}{10}=2\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\right)\)
Tương tự:....................................
\(\frac{1}{1+2+3+4+.......+59}=\frac{1}{1770}=2\left(\frac{1}{59}-\frac{1}{60}\right)\)
Vậy \(M=2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+.................+\frac{1}{59}-\frac{1}{60}\right)\)Hay \(M=2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{60}\right)=\frac{19}{30}<\frac{2}{3}\)