Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Sarah
12 tháng 7 2017 lúc 7:55

Phép cộng phân số:

Cùng mẫu số: Ta cộng tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số

Khác mẫu số: Ta quy đồng mẫu số, rồi cộng như trên

Phép trừ phân số ta làm tương tự như phép cộng

Phép nhân phân số:

Ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số

Phép chia phân số:

Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược

Đ/s: ... 

Nguyễn Thị Ngọc Ánh
12 tháng 7 2017 lúc 8:27

cảm ơn bạ nha

gondara
14 tháng 4 2018 lúc 10:59

mik cũng đang thắc mắc câu này

nguyen vu to uyen
Xem chi tiết
Ad Dragon Boy
3 tháng 4 2017 lúc 15:13

Thế ............

Cái quyển sách làm gì vậy ???

Mua zề chưng à ???

-.-

ai ni
3 tháng 4 2017 lúc 15:20

chắc về để cho đẹp nhà ý mà

Nguyễn Hương Hiền
28 tháng 6 2017 lúc 15:21

nhiều câu dữ

nghiem thi anh tho
Xem chi tiết
vũ tiền châu
30 tháng 7 2017 lúc 15:55

cái này trong sách giáo khoa cũng có

Dao Thi Bac
30 tháng 7 2017 lúc 15:58

bn doc trong sach gk nhe, ghi ra dai dong lam do!

hồ quỳnh anh
30 tháng 7 2017 lúc 15:59

Mấy cái này có hết trong sách giáo khoa Toán lớp 6 nha bạn !

Aki
Xem chi tiết
Luyện Toán
Xem chi tiết
Em là Sky yêu dấu
5 tháng 7 2017 lúc 20:35

trong sách giáo khoa bn ạ! 

kikiki
5 tháng 7 2017 lúc 20:35

 ban chi can lay tu cong tu roi giu nguyen mau la xong

Spectre
5 tháng 7 2017 lúc 20:37

PHÂN SỐ

Phân số ¾ có tử số là 3 và mẫu số là 4.
-Mẫu số chỉ số phần bằng nhau của đơn vị.
-Tử số chỉ số phần có được.
Ví dụ: Phân số 3/8, cho ta biết đơn vị được chia ra làm 8 phần bằng nhau thì ta có 3 phần.

*. Phân số là một phép chia số tự nhiên, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
*. Khi ta nhân (hay chia) tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số (khác 0) thì ta được phân số mới bằng phân số cũ.
*. Số tự nhiên là một phân số có mẫu số là 1.
*. Phân số nhỏ hơn 1 có tử số nhỏ hơn mẫu số.
*. Phân số lớn hơn 1 có tử số lớn hơn mẫu số.
*. Phân số bằng 1 có tử số bằng mẫu số.
*. Khi ta thêm vào (bớt ra) ở tử số một số đơn vị, giữ y mẫu số ta được phân số mới lớn hơn (nhỏ) phân số cũ.
*. Khi ta thêm vào (bớt ra) ở mẫu số một số đơn vị, giữ y tử số ta được phân số mới nhỏ hơn (lớn) phân số cũ.
*. Khi ta cùng thêm vào (bớt ra) tử số và mẫu số một số đơn vị bằng nhau thì ta được phân số mới :
-Lớn (nhỏ) hơn phân số cũ, nếu phân số đó nhỏ hơn 1.
-Nhỏ (lớn) hơn phân số cũ, nếu phân số đó lớn hơn 1.
-Bằng với phân số cũ, nếu phân số đó bằng 1.

Cộng, trừ, nhân, chia phân số

RÚT GỌN PHÂN SỐ:
Rút gọn phân số là làm cho phân số có tử số và mẫu số nhỏ lại nhưng giá trị không đổi.
-Muốn rút gọn phân số ta xem tử số và mẫu số đó cùng chia hết cho số nào.
-Cùng chia tử số và mẫu số của phân số đó cho cùng một sô (khác 0).
-Ta nên xét theo thứ tự các số: 2 ; 3 ; 5 ; 9 ; …
Ví dụ: Rút gọn phân số 108/144

PHÂN SỐ TỐI GIẢN:
Phân số tối giản là phân số không còn rút gọn nữa được

QUY ĐỒNG MẪU SỐ:
*. Trước khi quy đồng mẫu số ta cần rút gọn các phân số để sau khi quy đồng ta có mẫu số chung không quá lớn.
*. Trường hợp có mẫu số của một phân số chia hết cho mẫu số của phân số kia, ta lấy thương của 2 mẫu số nhân với tử và mẫu số của phân số có mẫu số nhỏ. Ta được mẫu số chung bằng mẫu số lớn.
+.Trường hợp đặc biệt: là nếu tử số và mẫu số của phân số có mẫu số lớn cùng chia hết cho thương của 2 mẫu số thì ta có mẫu số chung bằng mẫu số của phân số có mẫu số nhỏ như thế phân số sẽ có mẫu số nhỏ hơn và bước quy đồng sẽ nhẹ nhàng hơn.

CỘNG & TRỪ:
*. Muốn cộng, trừ 2 phân số, trước nhất ta phải quy đồng mẫu số, sau đó ta tiến hành cộng, trừ tử số giữ y mẫu số.
+.Phép công phân số cũng có các tính chất như: giao hoán, kết hợp như số tự nhiên.

NHÂN:
 *.Muốn nhân hai phân số ta nhân tử với tử, mẫu với mẫu.
‚ *.Muốn nhân một phân số với một số tự nhiên, ta nhân số tự nhiên với tử số giữ y mẫu số.
*.Phép nhân phân số cũng có tính chất giao hoán và kết hợp như số tự nhiên.
Tương tự như nhân một số với một tổng (một hiệu).

CHIA:
 *.Muốn chia hai phân số ta lấy phân số thứ nhất (số bị chia) nhân với phân số thứ nhì (số chia) đảo ngược.
‚ *.Muốn chia một phân số cho một số tự nhiên ta lấy tử số chia cho số tự nhiên, giữ y mẫu số (lấy mẫu số nhân với số tự nhiên, giữ y tử số)
ƒ *.Muốn chia một số tự nhiên cho một phân số ta lấy số tự nhiên nhân với phân số đảo ngược.

Chú ý: Khi thực hiện phép chia phân số cho số tự nhiên (hoặc số tự nhiên chia cho phân số) ta nên biến số tự nhiên thành phân số có mẫu số là 1 rồi lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thư hai đảo ngược. Như thế sẽ ít bị sai sót.

Thiên Thái
Xem chi tiết
Anh To
Xem chi tiết
Ngọc Diệp Nguyễn
29 tháng 11 2021 lúc 15:35

1. Cộng, trừ cùng dấu:

Cộng (số nguyên dương) Vì hai số nguyên dương là những số tự nhiên nên cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên.

Cộng (số nguyên âm) Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả.

Trừ : Muốn trừ hai số nguyên, ta lấy số bị trừ cộng cho số đối của số trừ

2. Nhân.

(Số âm) . (Số âm) = (Số dương)

Khách vãng lai đã xóa
Magic Princess
Xem chi tiết
Bảo An
Xem chi tiết
Phan Bảo Huân
24 tháng 1 2017 lúc 12:33

Nhân hai số nguyên cùng dấu: âm nhân âm bằng dương, dương nhân dương bằng dương.

Nhân hai số nguyên khác dấu: âm nhân dương hay dương nhân âm bằng âm.

Cộng hai số nguyên cùng dấu: muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu trừ trước kết quả.

Muốn cộng hai số nguyen dương thì cộng như bình thường.

Muốn cộng hai số nguyen khác dấu, nếu như số nguyên dương là số hạng thứ nhất, số nguyên âm là số hạng thứ hai thì ta lấy số dương trừ đi giá trị tuyệt đối của số âm. Còn nếu số nguyên âm đứng trước thì ta lấy số đó cộng với số nguyên dương như bình thường.

Mu uốn trừ hai số nguyên a trừ đi b thì ta lấy a trừ đi số đối của b.

Nhân hai số nguyen cùng dấu: SGK/90.

Nhận hai số nguyen khác dấu:SGK/88.