Xét đa thức f(x)=ax^2+bx+c. CMR nếu f(x) có 3 nghiệm khác nhau x1,x2,x3 thì a=b=c=0
CMR nếu x0 là 1 nghiệm của đa thức f(x)=ax2+bx+c(a,c# 0) thì 1/x0 là nghiệm của đa thức g(x)=cx2+bx+a
vì 1 là 1 nghiệm của f(x) nên a*12+b*1+c=0 hay a+b+c=0
ta có g(1)=c*12+b*1+a=a+b+c=0
vậy 1 là 1 nghiệm của g(x)
cho đa thức f(x)=ax^2+bx+c. Chứng minh rằng nếu a+b+c=0 thì x=1 là một nghiệm của đa thức f(x)
Với x-1 ta có:
\(f\left(x\right)=a+b+c=0\)
Vậy x 1 nghiệm của đa thức f(x)
Cho đa thức f(x)=ax²+bx+c
A, biết f(0)=0, f(1)=2013 và f(-1)=2012. Tính a b c
B, Chứng minh rằng nếu f(1)=2012; f(-2)=f(-3)=2036 thì đa thức f(x) vô nghiệm
cho đa thức f(x)= ax^2+bx+c. chứng minh rằng nếu x=1 và x= -1 là nghiệm của đa thức f(x) thì a và c là hai số đối nhau
Giúp mình nha
Cho đa thức f(x) = ax2+bx+c
a, cho bt 5a-b+2c=0. CMR f(1).f(2) bé hơn hoặc bằng 0
b, Cho a=1, b=2,c=3. CMR khi đó đa thức f(x) không có nghiệm
a) \(f\left(1\right)=a.1^2+b.1+c\)
\(=a+b+c\)
\(f\left(-2\right)=a.\left(-2\right)^2+b.\left(-2\right)+c\)
\(=4a-2b+c\)
\(\Rightarrow f\left(1\right)+f\left(-2\right)=a+b+c+5a-2b+c\)
\(=5a-b+2c=0\)
\(\Rightarrow f\left(1\right)=-f\left(-2\right)\)
\(\Rightarrow f\left(1\right).f\left(-2\right)\le0\)
b) Thay a=1 ; b=2 ; c=3 vào đa thức f(x) ta được
\(f\left(x\right)=x^2+2x+3\)
\(=\left(x+1\right)^2+2\ge2\forall x\)
Vậy đa thức f(x) vô nghiệm
CẦN GẤP!!!
CHo đa thức bậc 2: A(x)= ax^2 + bx+c. Chứng tỏ nếu x=1 là 1 nghiệm của đa thức thì a+b+c =0 ?
Chứng minh rằng: nếu x0 là một nghiệm của đa thức p(x)= ax+b [a,b khác 0 ] thì: a/x là một nghiệm của đa thức Q(x)= bx+a
Các bạn cố gắng giải giúp tớ nhé!
THANKS
Chứng tỏ rằng nếu a + b + c = 0 thì x = 1 là nghiệm của đa thức ax2 + bx + c.
chuyên đề phân tích đa thức thành nhân tử
1)tách 1 hạng tử hành nhiều hạng tử
định lý bổ sung;
+đa thức f(x)có nghiệm hữu tỉ thì có dạng p/q trong đó p là ước của hệ số tự do ,q là ước dương của hệ số cao nhất
+nếu f(x) có tổng các hệ số bằng 0 thì f(x) có 1 nhân tử là x-1
+nếu f(x) có tổng các hệ số của các hạng tử bậc chẵn bằng tổng các hệ số của các hạng tử bậc lẻ thì f9x) có 1 nhân tử là x+1
+nếu a là nghiệm nguyên của f(x) và f(1),f(-1) khác 0 thì \(\frac{f\left(1\right)}{a-1}\) và \(\frac{f\left(-1\right)}{a+1}\)đều là số nguyên
cho tớ mỗi dấu cộng là 1 ví dụ nhé .tớ chưa hiểu lém