Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Nga
Xem chi tiết
Đỗ Thị Ngọc Linh
Xem chi tiết
Bùi Lê Thiên Dung
Xem chi tiết
Phạm Thị Bích Hằng
Xem chi tiết
kể dấu tên
Xem chi tiết
Xem chi tiết
𝚃̷ ❤𝚇̷❤ 𝙷̷
22 tháng 10 2021 lúc 21:17

TL

t i k cho mik đi mik làm cho bài này mik làm rồi

HOk tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Minh Nghĩa
1 tháng 12 2021 lúc 15:47

Bài 1 :

a) 

Ta có: 87ab ⋮ 9 ⇔ (8 + 7 + a + b) ⁝⋮ 9 ⇔ (15 + a + b) ⋮ 9

Suy ra: (a + b) ∈ {3; 12}

Vì a – b = 4 nên a + b > 3. Suy ra a + b = 12

Thay a = 4 + b vào a + b = 12, ta có:

b + (4 + b) = 12 ⇔ 2b = 12 – 4

⇔ 2b = 8 ⇔ b = 4

a = 4 + b = 4 + 4 = 8

Vậy ta có số: 8784.

b) 

⇒ (7+a+5+b+1) chia hết cho 3

⇔ (13+a+b) chia hết cho 3

+ Vì a, b là chữ số, mà a-b=4

⇒ a,b ∈ (9;5) (8;4) (7;3) (6;2) (5;1) (4;0).

Thay vào biểu thức 7a5b1, ta được :

ĐA 1: a=9; b=5.

ĐA 2: a=6; b=2.

Bài 2 :

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Gía Bảo
Xem chi tiết

Do chia cho 5 dư 1. Nên số tận cùng của tích là 1 hoặc 6
Do chia hết cho 2 nên số tận cùng của tích là: 6
Chứ số hàng chục nhỏ hơn hàng đơn vị. Nên chữ số hàng chục là: 1,2,3,4,5
Do tích chia cho hết 3 nên số hàng chục thỏa mãn là: 36.
Vậy AB là 36.
Các cặp số có tích bằng 36 là: ( 36, 1) ( 18, 2) ( 12, 3) ( 9 ,4 ) ( 6, 6 )
Ta thử lần lượt các cặp số Khi cộng 2 đơn vị vào A, 4 đơn vị vào B thì tích sẽ là 98.
Chỉ có cặp 12, 3 là thỏa mãn trong đó A = 12, B = 3.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Phương Phương Linh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Vân Anh
Xem chi tiết