Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Yean Min Tae
Xem chi tiết
Tạ Thị Kim Ngân
1 tháng 9 2017 lúc 11:05

Số chim đậu ở cành dưới lúc đầu là :                                           

        12 + 4 = 16 ( con ) 

Lúc sau , cành trên có số chim là :

        12 - 5 = 7 ( con ) 

Lúc sau , cành dưới có số chim là :

        16 + 5 = 21 ( con )

Vậy bây giờ , số chim ở cành dưới gấp 3 lần số chim ở cành trên .

Trà Châu Giang
1 tháng 9 2017 lúc 11:09
  

    Số chim ở cành dưới là;

          12+4=15

    Số chim cành trên khi 5 con chim đậu xuống cành dưới

        12-5=7

    Số chim cành dưới hiện tại là

         16+5=21

     Số chim cành dưới gấp số lần số chim cành trên là;

          21;7=3

      Đáp số; gấp 3 lần


 

Nguyễn Hữu Tâm
1 tháng 9 2017 lúc 11:12

Có số con chim ở cành trên là:

       12-5=7(con)

Có số con chim ở cành dưới là:

       16+5=21(con)

Gấp số lần là:

         21/7=3(lần)

                Đáp số: 3 lần

Ko phải lớp 7 , lớp 3 gì đó.Nói chung thì nó ở bậc tiểu học

tuong phuc thinh
Xem chi tiết
NắngNứng 範城
2 tháng 9 2017 lúc 8:43

Đáp số :3 lần

Chúc may mắn trong năm học mới 

Đạt nhiều kết quả cao

 
nguyen minh quang
1 tháng 9 2017 lúc 22:02

gấp 3 lần

Trần thị Hạnh
1 tháng 9 2017 lúc 22:03

gấp 3 lần 

lấy nháp ra làm nhé bạn

Nguyễn Minh Đăng
Xem chi tiết
Lê Thị Thùy Trang
9 tháng 7 2016 lúc 17:29

    Số chim ở cành dưới là;

          12+4=15

    Số chim cành trên khi 5 con chim đậu xuống cành dưới

        12-5=7

    Số chim cành dưới hiện tại là

         16+5=21

     Số chim cành dưới gấp số lần số chim cành trên là;

          21;7=3

      Đáp số; gấp 3 lần

ko bt đúng ko

dang uyen nhi
10 tháng 1 2017 lúc 20:04

3 lan day

Lê Nguyễn Duy Lâm
1 tháng 9 2017 lúc 7:33

3 lần nhé

Akame Coldly
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hoàng Ngân
5 tháng 2 2017 lúc 13:35

Số con chim đậu ở cành dưới là:

12 + 4 = 16 (con)

Số con chim đậu ở cành dưới sau khi 5 con ở cành trên đậu xuống cành dưới là:

16 + 5 = 21 (con)

Bây giờ số chim ở cành dưới gấp cành trên là :

21 : 7 = 3 ( lần)

Đáp số : 3 lần

Dương Thanh Mai
1 tháng 9 2017 lúc 7:03

                                                                                                    Bài giải

                                                                                 Số chim ở cành dưới là:

                                                                                       12 + 4=16 (con)

                                                Khi 5 con chim ở cành trên xuống cạnh dưới thì

                                                khi đó cạnh trên có số còn là:                                              

                                                                                     12 - 5=7(con)

                                                    Khi 5 con ở cành trên xuống cạnh dưới có số con là:

                                                                                      16 + 5=21(con)

                                                                     Cành dưới gấp số lần chim là:  

                                                                                21 . 7= 3 (con)

                                                                                         Đáp số: 3 con chim.    

Trà Châu Giang
1 tháng 9 2017 lúc 7:05
   

Số chim ở cành dưới là:

12 + 4 = 16

Số chim cành trên khi 5 con chim đậu ở cành dưới:

12 - 5 = 7

Số chim cành dưới hiện tại là:

16 + 5 = 21

Số chim ở dưới gấp số chim ở trên là:

21 : 7 = 3

Đ/s : 3


 
Đinh Ngọc Lan
Xem chi tiết
Tiểu thư họ Vũ
15 tháng 8 2018 lúc 19:15

a/ Số chim cành dưới gấp 3 lần số chim cành trên

b/ Số chim cành trên bằng \(\frac{1}{3}\)số chim cành dưới

phạm thị kim yến
15 tháng 8 2018 lúc 19:17

Natsu Dragneel 20051 tháng 9 2017 lúc 12:29

Số chim cành dưới là :

12+4=16 con

Số chim ở cành trên khi 5 con chuyển xuống cành dưới là :

12-5=7 con

Số chim ở cành dưới khi có 5 con chuyển xuống là :

16+5=21 con

​Bây giờ số chim ở cành dưới gấp số lần số chim ở cành trên là :

21:7=3 lần

nguyen xuan tu
15 tháng 8 2018 lúc 20:20

a gấp 3x

b = 1/3

Huynh Vo Anh Chau
Xem chi tiết
Đức Anh
23 tháng 3 2016 lúc 8:34

gấp 3 lần nha

mixukaruki
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Tú Anh
8 tháng 8 2016 lúc 15:29

SAI ĐỀ BÀI RỒI

Thảo Trần Thị
8 tháng 8 2016 lúc 15:30

sai đề bài rồi bạn ạ đăng lại đi

lê xuân nguyện
8 tháng 8 2016 lúc 15:39

gấp 3 lần

Trần Bảo Ngọc Hòa
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Tâm
1 tháng 9 2017 lúc 15:26

Thưa bạn gấp 3 lần

vuongphuongnhi
1 tháng 9 2017 lúc 15:26

gấp 3 lần 

Doan Huy Duong
1 tháng 9 2017 lúc 15:31

Số chim ở cành dưới là:

      12 + 4 = 16 (con)

Số chim cành trên khi 5 con chim đậu xuống cành dưới là:

      12 - 5 = 7 (con)

Số chim cành dưới hiện tại là:

       16 + 5 = 21 (con)

Số chim ở cành dưới gấp số chim ở cành trên là:

       21 : 7 = 3 (lần)

             Đáp số: 3 lần

Đỗ Thị Thanh Lương
Xem chi tiết
Đỗ Thị Thanh Lương
13 tháng 6 2017 lúc 15:13

Theo bài ra, cứ mỗi người của đội này đấu 1 ván với mỗi người của đội kia

Nên ta có:

+ Người thứ nhất của đội một có 3 ván đấu với từng người ở đội hai.

+ Người thứ hai của đội một có 3 ván đấu với từng người ở đội hai.

+ Người thứ ba của đội một có 3 ván đấu với từng người ở đội hai.

Vậy có tất cả số ván đấu là:

3 + 3 + 3 = 9 (ván đấu)

Đáp số: 9 ván đấu

Lúc đầu số chim ở cành dưới là:

12 + 4 = 16 (con)

Sau khi 5 con ở cành trên đậu xuống cành dưới thì số chim ở cành dưới lúc này là:

16 + 5 = 21 (con)

Sau khi 5 con ở cành trên đậu xuống cành dưới thì lúc này số chim ở cành trên còn lại là:

12 - 5 = 7 (con)

Vậy lúc này, số chim ở cành dưới gấp số chim ở cành trên là:

21 : 7 = 3 (lần)

Đáp số: 3 lần

Công chúa sóng biển
13 tháng 6 2017 lúc 15:13

sao ban lai giai luon 

Băng băng
13 tháng 6 2017 lúc 15:18

Các bài toán tính tuổi

I. Phương pháp

Các bài toán tính tuổi thường được đưa về thành các bài toán:

 Tìm hai số biết tổng và hiệu Tìm hai số biết tổng và tỉ Tìm hai số biết hiệu và tỉ Giải bằng vẽ sơ đồ

    Một điều đặc biệt lưu ý là theo thời gian, tuổi của tất cả mọi người đều tăng lên như nhau nên hiệu số tuổi giữa hai người là một số không đổi.

II. Ví dụ

Bài toán 1: (đưa về bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu)

Hiện nay anh hơn em 5 tuổi. Biết rằng 5 năm nữa thì tổng số tuổi của hai anh em là 25.  Tính số tuổi của mỗi người hiện nay?

Giải:

Hiện nay anh hơn em 5 tuổi thì sau 5 năm nữa anh vẫn hơn em 5 tuổi. 

Ta có sơ đồ số tuổi sau 5 năm nữa như sau: 

EmAnh2552 lần tuổi em = 25 - 5

Theo sơ đồ, 2 lần tuổi em (sau 5 năm nữa) là: 25 - 5 = 20 (tuổi)

=> tuổi em (sau 5 năm nữa) là: 20 : 2 = 10 (tuổi)

=> Tuổi em hiện nay là: 10 - 5 = 5 (tuổi)

=> Tuổi anh hiện nay là: 5 + 5 = 10 (tuổi)

Chú ý: Hiệu số tuổi là đại lượng không thay đổi, mà chúng ta đã biết tổng số tuổi sau 5 năm nữa, vậy nên ta sẽ qui về tính tuổi tại thời điểm sau 5 năm nữa (bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu), rồi mới suy ra tuổi hiện nay.

------------------------

Bài toán 2: (đưa về bài toán tìm hai số biết tổng/hiệu và tỉ)

Tổng số tuổi của hai anh em hiện nay là 32 tuổi. Tìm tuổi mỗi người, biết rằng cách đây 2 năm tuổi anh gấp 3 lần tuổi em.

Giải:

Hiện nay tổng số tuổi của hai anh em là 32 tuổi => Cách đây 2 năm tổng số tuổi của hai anh em là (bớt mỗi người 2 tuổi):

   32 - 2 - 2 = 28 (tuổi)

Ta có sơ đồ số tuổi hai anh em cách đây 2 năm:

EmAnh281 phần

Nếu gọi tuổi em (cách đây 2 năm) là 1 phần thì tuổi anh (cách đây 2 năm) là 3 phần.

=> Tổng: 1 + 3 = 4 phần

Vậy 4 phần tương ứng với 28 tuổi => 1 phần là: 28 : 4 = 7 (tuổi)

=> Tuổii em (cách đây 2 năm) là: 7 tuổi

     Tuổii anh (cách đây 2 năm) là: 7 x 3 = 21 tuổi

=> Tuổi em hiện nay là: 7 + 2 = 9 tuổi

     Tuổi anh hiện nay là: 21 + 2 = 23 tuổi

Chú ý: Đối với bài toán tính tuổi mà biết tổng/hiệu số tuổi ở một thời điểm và tỉ lệ số tuổi ở một thời điểm khác thì nên tìm số tuổi tại thời điểm biết tỉ lệ số tuổi (bài toán tìm hai số biết tổng và tỉ).

------------------------

Bài toán 3: (Đưa về bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ lệ)

Hiện nay, anh 13 tuổi và em 3 tuổi. Hỏi sau bao nhiêu năm thì tuổi anh gấp 3 lần tuổi em?

Giải:

Anh luôn luôn hơn em: 13 -3 = 10 (tuổi).

Khi anh gấp 3 lần tuổi em, ta có sơ đồ sau:

EmAnh10 tuổi

Số phần bằng nhau ứng với 10 tuổi là: 3 - 1 = 2 (phấn)

Tuổi của em lúc đó là: 10 : 2 = 5 (tuổi)

Vậy số năm sau là: 5 - 3 = 2 (năm)

Chú ý: Tương tự Bài toán 2, bài này nên tìm số tuổi tại thời điểm biết tỉ lệ số tuổi (bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ).

------------------------

Bài toán 4: 

Cách đây 5 năm, tuổi ông gấp 5 lần tuổi cháu. Hiện nay tuổi ông chỉ còn gấp 4 lần tuổi cháu. Tính tuổi mỗi người hiện nay?

Giải:

Hiệu số tuổi của hai người luôn không thay đổi.

Cách đây 5 năm: tuổi ông 5 phần thì tuổi cháu 1 phần => Hiệu là 5 - 1 = 4 phần

=> Tuổi cháu cách đây 5 năm bằng 1/4 hiệu số tuổi hai người.

Tương tự, hiện nay tuổi ông 4 phần thì cháu là 1 phần => Hiệu là 4 - 1 = 3 phần

=> Tuổi cháu hiện nay bằng 1/3 hiệu số tuổi hai người

Chênh lệch giữa tuổi cháu hiện nay và tuổi cháu cách đây 5 năm là 5 tuổi

=> 1/3 - 1/4 = 1/12 hiệu số tuổi hai người sẽ tưưong ứng với 5 tuổi

=> Hiệu số tuổi hai người bằng 5 x 12 = 60 tuổi

=> tuổi cháu hiện nay = 1/3 hiệu số tuổi hai người = 1/3 x 60 = 20 tuổi.

=> Tuổi Ông là: 20 x 4 = 80 tuổi.

Đáp số: Ông: 80 tuổi, Cháu: 20 tuổi

Chú ý: Bài toán tìm tuổi biết tỉ lệ tuổi giữa hai người ở hai thời điểm khác nhau thì đầu tiên tìm hiệu số tuổi trước (hiệu số tuổi luôn là hằng số).

------------------------

Bài toán 5:

Trước đây, vào lúc anh bằng tuổi em hiện nay thì anh gấp đôi tuổi em. Biết rằng tổng số tuổi của cả hai anh em hiện nay là 60 tuổi. Tính tuổi của mỗi người hiện nay.

Giải:

Coi tuổi em trước đây là 1 phần, ta có sơ đồ:

Tuổi em trước đâyTuổi anh trước đâyTuổi em hiện nayTuổi anh hiện nay60 tuổi

Từ sơ đồ, ta có tuổi em hiện nay là 2 phần, tuổi của anh hiện nay là 3 phần.

Do đó, 1 phần ứng với: 60 : (2+3) = 12 (tuổi)

Tuổi của em hiện nay là: 12 x 2 = 24 (tuổi)

Tuổi của anh hiện nay là : 12 x 3 = 36 (tuổi)