Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Yuu Yami
Xem chi tiết
Nhung Nguyễn
25 tháng 5 2018 lúc 7:14

kết quả =

Nhung Nguyễn
27 tháng 5 2018 lúc 13:06

b,14x10+x+5x100+yx10+7

647+x+yx10

645+2+x+yx+y

x+y+2chia hết cho 3

vì x là chữ số nên 8<x+y +2<20

x+y+2 có thể= 18,15,12,9

nếu x+y+2=18=>{x+y=16,2xx-y=11

                        =>3xx=27,x+y=16=>x=9,y=7

nếu x+y+2=15=>{x+y=13,2xx-y=11

                       =>3xx=24,x+=13=>x=8,y=5

nếu x+y+2=12=>[x+y=10,2xx-y=11

                      =>3xx=21,x+y=10=>x=7,y=3

nếu x+y+2=9=>{x+y=7,2xx-y=11

                     =>3xx=18,x+y=7=>x=6,y=1

hong van Dinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Chi
9 tháng 1 2021 lúc 21:53

a, Từ 0 đến 13

b, Từ 0 đến 3

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Minh Thư
Xem chi tiết
Phạm Quang Lộc
27 tháng 12 2023 lúc 22:35

Mình làm câu khó thôi nhé.

2x chia hết cho 3

=>(2x+x-x) chia hết cho 3

=>(3x-x) chia hết cho 3

3x chia hết cho 3=>x chia hết cho 3

=>x thuộc B(3)={0;3;6;...}

Vậy x thuộc {0;3;6;...ư}

Phạm Quang Lộc
27 tháng 12 2023 lúc 22:40

Bổ sung: vì 0<x<40=>x thuộc {3;6;9;...:39}

Nguyễn Ngọc Minh Châu
28 tháng 12 2023 lúc 8:58

a) Các ước của -12: 1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12

Vậy x\(\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

b) (-300):20+5.(3x-1)=25

    (-15) + 5.(3x-1)     = 25

               5.(3x-1)      = 25-(-15)

               5.(3x-1)      = 40

                   3x-1        = 40:5                   

                   3x-1        = 8

                   3x           = 8+1

                   3x           = 9

                     x           = 9:3

                     x           = 3

Vậy x=3

c) 2x \(⋮\) 3

=>(2x+x-x) \(⋮\) 3

=>(3x-x) \(⋮\) 3

3x \(⋮\) 3=>x \(⋮\) 3

=>x \(\in\) B(3)={0;3;6;...}

Vậy x \(\in\) {0;3;6;...}

TICK VÀ LIKE NHA. CẢM ƠN

Hậu Huyền
Xem chi tiết
Trần Hạnh Trang
22 tháng 3 2020 lúc 10:13

a, 

Vì -4 chia hết cho x-5 

=> x-5 thuộc Ư(-4)

Ta có: Ư(-4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x-5 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x thuộc {6;4;7;3;9;1}

Vậy ....

b,

x-3 chia hết cho x+1

=> x+1-4 chia hết cho x+1

Mà x+1 chia hết cho x+1

=> 4 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(4)

Ta có: Ư(4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x+1 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}

Vậy ....

c,

2x-6 chia hết cho 2x+2

=> 2x+2-8 chia hết cho 2x+2

Mà 2x+2 chia hết cho 2x+2

=> 8 chia hết cho 2x+2

=> 2x+2 thuộc Ư(8)

Ta có: Ư(8) = {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}
=> 2x+2 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}

=> 2x thuộc {-1;-3;0;-4,2;-6;6;-10}

=> x thuộc {-0.5;-1.5;0;-2;1;-3;3;-5}

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Fairy Hân
Xem chi tiết
hello lala
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
18 tháng 8 2019 lúc 8:38

dùng bơ du là ra nha bạn

hello lala
18 tháng 8 2019 lúc 8:48

? Bờ du là gì vậy?

Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
18 tháng 8 2019 lúc 9:07

hello lala bạn lên gg seacrh Định lý Bézout về số dư của phép chia đa thức rùi đọc là sẽ làm dc bài này nha

Nguyễn Nguyệt Hà
Xem chi tiết
QuocDat
22 tháng 11 2017 lúc 20:34

a) x+13 chia hết cho x+1

=> x+1+12 chia hết cho x+1

=> x+1 chia hết cho x+1 ; 12 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(12) = {-1,-2,-3,-4,-6,-12,1,2,3,4,6,12}

Ta có bảng :

x+1-1-2-3-4-6-121234612
x-2-3-4-5-7-130123511

Vậy x={-13,-7,-5,-4,-3,-2,0,1,2,3,5,11}

b) 2x+108 chia hết cho 2x+3

=> 2x+3+105 chia hết cho 2x+3

=> 2x+3 chia hết cho 2x+3 ; 105 chia hết cho 2x+3

=> 2x+3 thuộc Ư(105)={-1,-3,-5,-7,-15,-21,-35,-105,1,3,5,7,12,21,35,105}

Ta có bảng :

2x+3-1-3-5-7-15-21-35-1051357152135105
x-2-3-4-5-9-12-19-54-1012691651

Vậy ...

Yatogami_Tohka
22 tháng 11 2017 lúc 20:21

Ib nick yuudachi kai để tl cho

Trần Việt Hà
22 tháng 11 2017 lúc 20:34

a) x + 13 chia hết cho x + 1

= (x+1) +12 chia hết cho x+1

Vì x+1 chia hết cho x+1

=> 12 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(12)

Ư(12) = {-1;1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

Ta có bảng sau

x+1        -12              12              1              -1              2           -2             3             -3               4            -4             6             -6

x            -13               11             0               -2              1           -3            2             -4               3             -5             5             -7

Vậy x thuộc {-13;11;0;-2;1;-3;2;-4;3;-5;5;-7}

Nguyễn Trúc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
23 tháng 7 2016 lúc 12:19

2x+3 chia hết cho x

mà 2x chia hết cho x 

\(\Rightarrow\)3 chia hết cho x

\(\Rightarrow\)x\(\in\)Ư(3)={1,3}