Những câu hỏi liên quan
Đoán Đi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 10 2016 lúc 17:03

(abc) chia hết cho 37 ---> 100.a + 10.b + c chia hết cho 37 
---> 1000.a + 100.b + 10.c chia hết cho 37 
---> 1000.a - 999.a + 100.b + 10.c chia hết cho 37 (vì 999.a chia hết cho 37) 
---> 100.b + 10.c + a = (bca) chia hết cho 37 

(bca) chia hết cho 37 ---> 100.b+10.c+a chia hết cho 37 
---> 1000.b + 100.c + 10.a chia hết cho 37 
---> 1000.b - 999.b + 100.c + 10.a chia hết cho 37 (vì 999.b chia hết cho 37) 
---> 100.c + 10.a + b = (cab) chia hết cho 37

KUDO SHINICHI
2 tháng 10 2016 lúc 17:04

Nếu là tích abc như dong bac nghĩ thì bài toán tầm thường quá. Tôi giải bài khó hơn chút ít: "cmr nếu (abc) - số có 3 chữ số, chia hết cho 37 thì (bca) cũng chia hết cho 37"
Ta có (abc) = 37k với k là số tự nhiên > 1.
(bca) = 100b + 10c + a = 10(100a + 10b + c) - 999a = 10(abc) - 37.27 = 37(10k - 27)
chia hết cho 37
-------
kết luận: nếu số có 3 chữ số chia hết cho 37 thì sau khi chuyển chữ số đầu xuống cuối ta cũng có số chia hết cho 37.
Áp dụng kết luận: (abc) chia hết cho 37 --> (bca) chia hết cho 37 --> (cab) chia hết cho 37
------------
Ở đây ta coi vd. số (012) là số có 3 chữ số, vì "trọng tâm" là cm chia hết. Vd. 370 chia hết cho 37 --> 703 chia hết cho 37 --> 037 (tức nếu ta bỏ chữ số 0 ở đầu vì thực chất nó không có nghĩa - nó không làm thay đổi giá trị của số, thì ta có số 37) chia hết cho 37

tích nha

Thanh Tùng DZ
2 tháng 10 2016 lúc 17:09

theo bài ra ta có :

1001 chia hết cho n  + 1

n + 1 thuộc Ư(1001) = {1 ; 7 ; 11 ; 13 ; 77 ; 91  ;143 ; 1001 }

Vậy n \(\in\) { 0 ; 6 ; 10 ; 12 ; 76 ; 90 ; 142 ; 1000 }

n -  1 chia hết cho 15 <=> n - 1 tận cùng là 0 hoặc 5

n tận cùng là 1 hoặc 6

Vậy n = 6 ( loại ) 

hoặc 76 => n = 76

Lê Phương Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Huy
Xem chi tiết
Trịnh Minh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
9 tháng 1 2016 lúc 11:07

Ta có:

1001 chia hết cho n  +1

n + 1 thuộc U(1001) = {1;7;11;13;77;91;143;1001}

Vậy n thuộc {0 ; 6 ; 10 ; 12 ; 76 ; 90 ; 142 ; 1000}

n-  1 chia hết cho 15 < = > n - 1 tận cùng là 0 hoặc 5

n tận cùng là 1 hoặc 6

Vậy n = 6(loại) hoặc 76 => n = 76

Nguyễn Đức Thông
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Huy
Xem chi tiết
Trương Tuấn Kiệt
10 tháng 12 2015 lúc 20:54

n-1\(\in\)B(15)={0;15;30;45;60;75....;90...}

n\(\in\){1;16;31;46;61;76;...91...}

Ta thấy: 1001=7.11.13=11.91

Ta chon n=91 khi đó 1001:(90+1)=11

Vậy số tự nhiên đó là: 91