Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ AB là 27 m ,đáy lớn CD là 48 m.Nếu kéo dài đáy nhỏ thêm 5 m thì diện tích tăng thêm 40 m2.Tính diện tích hình tang ban đầu.
Ai nhanh mình tick!
Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ AB là 27 cm, đáy lớn CD là 48 cm. Nếu kéo dài đáy nhỏ thêm 5 cm thì diện tích của hình tăng 40 cm2. Tính diện tích hình thang đã cho.
Cách 1 ∆ CBE có : Đáy BE = 5 cm, chiều cao là chiều cao của hình thang ABCD . Vậy chiều cao của hình thang ABCD là : 40 x 2 : 5 = 16 (cm) Diện tích hình thang ABCD là : (27 + 48) x 16 : 2 = 600 (cm2)
|
|
Cách 2 :
Tổng hai đáy hình thang gấp đáy BE là : (27 + 48) : 5 = 15 (lần)
Hai hình (thang và tam giác) có chiều cao chung nên diện tích hình thang gấp 15 lần diện tích ∆ BCE
Diện tích tam giác BCE là : 40 x 15 = 600 (cm2)
Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ AB là 27 cm, đáy lớn CD là 48 cm. Nếu kéo dài đáy nhỏ thêm 5 cm thì diện tích của hình tăng 40 cm2. Tính diện tích hình thang đã cho.
Cách 1 ∆ CBE có : Đáy BE = 5 cm, chiều cao là chiều cao của hình thang ABCD . Vậy chiều cao của hình thang ABCD là : 40 x 2 : 5 = 16 (cm) Diện tích hình thang ABCD là : (27 + 48) x 16 : 2 = 600 (cm2)
|
|
Cách 2 :
Tổng hai đáy hình thang gấp đáy BE là : (27 + 48) : 5 = 15 (lần)
Hai hình (thang và tam giác) có chiều cao chung nên diện tích hình thang gấp 15 lần diện tích ∆ BCE
Diện tích tam giác BCE là : 40 x 15 = 600 (cm2)
Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ AB là 27 cm , đáy lớn CD là 48 cm . Nếu kéo dài đáy nhỏ thêm 5 cm thì diện tích của hình tăng 40 cm2.Tính diện tích hình thang đã cho.
cho hình thang abcd có đáy nhỏ ab là 27 cm đáy lớn cd là 48 cm . nếu kéo dài đáy nhỏ thêm 5 cm thì diện tích của chúng tăng lên 40 cm vuông , tính diện tích hình thang đã cho
chiều cao hình thang abcd là
40x2:5=16(cm)
diện tích hình thang abcd là
\(\frac{\left(27+48\right).16}{2}=600\left(cm2\right)\)
ĐS:600 cm2
Bài 1: Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ AB= 27 cm, đáy lớn CD=48 cm. Nếu kéo dài đáy nhỏ thêm 5 cm thì được diện tích hình thang tăng thêm 40 cm2.Hỏi diện tích hình thang ban đầu là bao nhiêu.
Bài 2: Một mảnh đất trồng hoa hình bình hành có tổng độ dài đáy và chiều cao là 105m chiều cao mảnh đất bằng 3/4 độ dài đáy
a) Tính diện tích mảnh đất trồng hoa đó
b)Nếu độ dài đáy giảm đi 3 lần thì chiều cao mảnh đất tăng lên mấy lần để mảnh đất hình bình hành mới có diện tích là 1800 m2
Cho hình thang abcd có đáy nhỏ ab=27cm ,đáy lớn cd là 48 cm nếu kéo dai đáy nhỏ thêm 5 cm thì diện tích hình thang tăng 40 cm vuông .Tính diện tích hình thang đã cho
Bài 1: Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ AB= 27 cm, đáy lớn CD=48 cm. Nếu kéo dài đáy nhỏ thêm 5 cm thì được diện tích hình thang tăng thêm 40 cm2.Hỏi diện tích hình thang ban đầu là bao nhiêu.
Bài 2: Một mảnh đất trồng hoa hình bình hành có tổng độ dài đáy và chiều cao là 105m chiều cao mảnh đất bằng 3/4 độ dài đáy
a) Tính diện tích mảnh đất trồng hoa đó
b)Nếu độ dài đáy giảm đi 3 lần thì chiều cao mảnh đất tăng lên mấy lần để mảnh đất hình bình hành mới có diện tích là 1800 m2
Bài 1: Bài làm:
Chiều cao của hình thang là :
40 x 2 : 5 = 16 ( cm )
Diện tích của hình thang là :
( 27 + 48 ) x 16 : 2 = 600 ( cm2 )
Bài 2 Bài làm:
a, Tổng số phần bằng nhau là: 3+4=7 phần
Độ dài đáy là: 105:7x4=60 m
Chiều cao là: 105-60 =45 m
Diên tích là: 60x45=2700 m2
b, Độ dài đáy giảm 3 lần nên đáy mới là: 60:3=20 m
Chiều cao là: 1800:20=90 m
Chiều cao tăng là: 90:45=2 lần
cho hình thang ABCD có đáy bé AB là 27 cm, đáy lớn CD = 48 cm. Nếu kéo dài đáy bé thêm 5 cm thì diện tích hình thang tăng 40 cm2. tinh diện tích hình thang
Chiều cao tam giác mới mở bằng chiều cao hình thang ABCD:
40:5=8(cm)
Diện tích hình thang là :
(27+48) x8:2=300(cm2)
Đáp số: 300cm2
nhớ k cho mk nhé mk đang bị âm điểm
Chiều cao hình thang là:
40 x 2 : 5 = 16 ( cm )
Diện tích hình thang là:
( 27 + 48) x 16 : 2 = 600 ( cm2 )
Đáp số: 600 cm2
Chiều cao của hình thang là :
40 x 2 : 5 = 16 ( cm )
Diện tích của hình thang là :
( 27 + 48 ) x 16 : 2 = 600 ( cm2 )
đáp số : 600 cm2