Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 11 2018 lúc 10:14

Bình luận (0)
Trần Văn Hậu
Xem chi tiết
vũ tiền châu
4 tháng 9 2017 lúc 18:58

ta có \(Om\) là phân giác của \(\widehat{aOt}\) => \(\widehat{mOt}=\frac{\widehat{aOt}}{2}\)

tương tự ta có \(\widehat{nOt}=\widehat{\frac{bOt}{2}}\)

=> \(\widehat{mOt}+\widehat{nOt}=\frac{\widehat{aOt}+\widehat{bOt}}{2}=\widehat{\frac{aOb}{2}}\)

mà \(Ot\) nằm giữa \(Om\) và \(On\)

=> \(\widehat{mOn}=\widehat{mOt}+\widehat{nOt}=\widehat{\frac{aOb}{2}}\) (ĐPCM)

Bình luận (0)
Lê Thu Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Quang Hoàng Phúc
10 tháng 6 2020 lúc 18:59

quá dài ai mà giúp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 3 2019 lúc 2:29

* Tìm cách giải

Muốn chứng tỏ tia OK là tia phân giác của góc AOB ta cần chứng tỏ A O K ^ = B O K ^ . Muốn vậy cần chứng tỏ A O N ^ + N O K ^ = B O M ^ + M O K ^ .

* Trình bày lời giải

Ta có O M ⊥ O A ⇒ A O M ^ = 90 ° ; O N ⊥ O B ⇒ B O N ^ = 90 ° .

Tia ON nằm giữa hai tia OA, OM nên A O N ^ + N O M ^ = A O M ^ = 90 ° ;

Tia OM nằm giữa hai tia OB, ON nên B O M ^ + M O N ^ = B O N ^ = 90 ° .

Suy ra A O N ^ = B O M ^  (cùng phụ với M O N ^ ).

Tia OK là tia phân giác của góc MON nên N O K ^ = M O K ^ .

Do đó A O N ^ + N O K ^ = B O M ^ + M O K ^ .(1)

Vì tia ON nằm giữa hai tia OA, OK và tia OM nằm giữa hai tia OB, OK nên từ (1) suy ra A O K ^ = B O K ^ . Mặt khác, tia OK nằm giữa hai tia OA, OB nên tia OK cũng là tia phân giác của góc AOB

Bình luận (0)
pham lan anh
Xem chi tiết
Lê Song Thanh Nhã
2 tháng 5 2015 lúc 21:51

Theo tính chất 2 tia pg ngoài và 1 tia pg trong đồng quy tại một điểm =>  AK là phân giác ngoài của gocs BAC =>CAK = 40 độ => BAK = 140độ nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Diệp Chi
Xem chi tiết
dao thi thanh huyen
Xem chi tiết
Anh cũng chỉ là con gái
3 tháng 5 2015 lúc 10:30

a/ ob nằm giữa oa ,oc vì aoc > aob

b/ vì on là pg aoc

=> aon = noc = aoc : 2 = 150 : 2 = 75 độ

c/ vì om là pg aob 

=> aom = mob = aob : 2 = 50 : 2 = 25 độ

vì aon > aom

=> om nằm giữa oa ,on

vì thế: aom + mon = aon

=> mon = aon - aom = 75 - 25 = 50 độ

d/ vì aob < aon

=> ob nằm giữa oa ,on

vì thế: aob + bon = aon

=> bon = aon - aob = 75 - 50 = 25 độ

vì mon > bon

=. ob nằm giữa om ,on

vì thế: mob + bon = mon

=> mob = mon - bon = 50 - 25 = 25 độ

=> mob = bon = 25 độ

từ hai điều in đậm trên, chứng minh ob là pg mon 

 

Bình luận (0)
Phuonglamls_2003
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
15 tháng 5 2015 lúc 21:51

(Xin lỗi mình không điền các điểm được)

1) OM là tia phân giác của góc AOB suy ra tia OM nằm giữa hai tia OA và OB ; MOB = AOM = \(\frac{1}{2}\) AOB. (1)

Do đó : MOB < AOB.

ON là tia phân giác của góc BOC suy ra tia ON nằm giữa hai tia OB và OC ;   BON = CON = \(\frac{1}{2}\) BOC. (2)

Do đó : BON < BOC.

2) Từ (1) và (2), ta có:

          MON = BOM + BON = \(\frac{1}{2}\) AOB + \(\frac{1}{2}\)BOC = \(\frac{1}{2}\)(AOB + BOC) = \(\frac{1}{2}\) AOC.

Vậy suy ra điều phải chứng minh. 

 

Bình luận (0)
Anh cũng chỉ là con gái
15 tháng 5 2015 lúc 22:02

2/ theo đề: om là pg aob

=> aom = mob = 1/2 aob

on là pg cob

=> bon = noc = 1/2 cob

=>  mob + bon = mon= 1/2 cob + boa ( = 1/2  coa)

 

Bình luận (0)
Hoàng Nguyễn UYên Nhi
Xem chi tiết