Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hữu
12 tháng 7 2016 lúc 13:02

abc = 789

ab = 78

a = 7

Kick mik nha , mik kick lại !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Dương Thị Khánh Huyền
12 tháng 7 2016 lúc 13:09

Theo đề bài ta có:

abc+ab+a=874

(100a+10b+c)+(10a+b)+c=874

111a+11b+c=874  (1)

Từ (1) suy ra 6<a<8

Vậy a=7

Thay a=7 vào (1) ta được

11b+c=874-777=97   (2)

từ (2) suy ra :7<b<9

vậy b=8

thay b=8 vào 2 ta được

88+c=98

c=97-88=9

Ta có:

abc+ab+a=874

879+78+7=874

Dương Thị Khánh Huyền
12 tháng 7 2016 lúc 13:13

a=7

b=8

c=9

Cẩm Mịch
Xem chi tiết
Phong Thần
2 tháng 5 2021 lúc 20:31

- Cây cỏ là thức ăn của con nai, con nai là thức ăn của con hổ.

- Cây rau muống là thức ăn của con lợn, con lợn là thức ăn của con người.

BLACKPINK - Rose
2 tháng 5 2021 lúc 20:34

cây cỏ là thức ăn của con dê là thức ăn của con hổ

cây cà rốt là thức ăn của con thỏ là thức ăn của con người

ko viết mũi tên nên hơi khó hiểu nha

tick nếu đúng

Dương Thanh Hằng
3 tháng 5 2021 lúc 10:21

- Cây cỏ là thức ăn của con nai, con nai là thức ăn của con hổ.

- Cây rau muống là thức ăn của con lợn, con lợn là thức ăn của con người.

Luna
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hương
14 tháng 3 2017 lúc 18:40

Gấp 3 lần phải không bạn ?

Hoàng tử của mít
Xem chi tiết
han tuyet ky hong nhung
Xem chi tiết
Trần Thị Tâm Chi
19 tháng 9 2019 lúc 19:33

110 na bn

trái tim băng giá
19 tháng 9 2019 lúc 19:34

301 nhé

chi
19 tháng 9 2019 lúc 19:34

Ta có:2+4+6+...+20=(20+2)+(18+4)+(16+6)+(14+8)+(12+10)=22+22+22+22+22=22.5=110

Nguyễn Hải Yến
Xem chi tiết
Lê vũ
23 tháng 12 2020 lúc 19:43

23.(x+1)=65-19

23.(x+1)=46

x+1=46:23

x=2-1

x=1

Vậy x=1

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn kiềm
Xem chi tiết
Thái Bình
15 tháng 12 2017 lúc 8:46

Bài''rằm tháng riêng'' là 1 tác phẩm hay được Bác viết ở chiến khu Việt Bắc trong những năm chống thực dân Pháp gay go ác liệt.Bài thơ cho ta thấy tấm lòng yêu nước thương dân và tình yêu thiên nhiên,quê hương đất nước của Người.Đọc bài thơ em thấy xúc động vô cùng

Mở đầu bài thơ là 1 không gian rộng lớn bát ngát tràn đầy ánh trăng.''Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên''.Ánh trăng đêm xuân an lành lồng lộng.Từ''lồng lộng'' cho ta thấy cái rộng lớn bao la của cảnh sắc đêm xuân mới tuyệt vời làm sao.Ánh trăng lung linh huyền ảo bầu trời trong trẻo.

Câu thơ thứ hai lại đưa người đọc cảm nhận sức sống của mùa xuân.''Xuân giang,xuân thủy tiếp xuân thiên''.Cảnh xuân ko có giới hạn của con sông mặt nước tiếp giáp với bầu trời.Ba từ ''xuân'' được điệp lại nối tiếp nhau mở ra một không gian tràn đầy sắc xuân,tràn đầy sức sống.Sông,nước ánh trăng như nối liền nhau,giao hòa với nhau giữa vẻ đẹp của đất trời

Câu thơ thứ ba nói lên hoàn cảnh và vị trí ngắm trăng của Bác.Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh rất đặc biệt chơi vơi giữa dòng nước để tránh sự truy lùng của giặc.Bác cùng các chiến sĩ bàn bạc việc quân ở trên thuyền.Đọc câu thơ ta thầm thương Bác người luôn đau đáu tấm lòng vì dân vì nước.Công việc bề bộn nhưng Bác vẫn yêu thiên nhiên cảnh vật.Điều đó cho thấy tư thế ung dung lạc quan yêu đời của người chiến sĩ cách mạng

Câu thơ cuối là 1 cách ẩn dụ sâu sắc về thắng lợi của cách mạng,con thuyền cách mạng rực rỡ ánh trăng ngầm báo hiệu cho ngày chiến thắng sắp đến.Câu thơ thể hiên niềm lạc quan niềm tin với cách mạng

Bài thơ vừa mang tính cổ đâị,vừa mang tính thời đại thể hiện tình yêu thiên nhiên tâm hồn nhạy cảm lòng yêu nước sâu lắng phong thái ung dung lạc quan cốt cách của người thi sĩ lồng trong tâm thế của người chiến sĩ.Bài thơ thật đẹp và lôi cuốn người đọc.Em rất yêu thích bài thơ và luôn tự hào vì có Bác

Thái Bình
15 tháng 12 2017 lúc 8:56

Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta, người cũng là một thi nhân có tài. Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, tuy phải bận bề trăm công nghìn việc nhưng Bác vẫn có thể sáng tác ra những vần thơ tuyện vời, trong đó có tuyện tác về cảnh trăng xuân: “Nguyên tiêu”:

Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên
Yên ba thâm xứ đàm quân sự
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.

Bài thơ được Bác sáng tác nguyên văn theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, một thể thơ nổi tiếng của thời Đường ở Trung Quốc. Sau này bài thơ được nhà thơ Xuân Thủy dịch và mang tên là “Rằm tháng giêng”. Bài thơ được dịch theo thể thơ lục bát, vốn là thể thơ cổ truyền của dân tộc Việt Nam:

Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Song xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.

Mở đầu bài thơ là cảnh trăng xuân tuyện đẹp ở chiến khu Việt Bắc:

Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Song xuân nước lẫn màu trời thêm xuân.

Hình ảnh “trăng” lại xuất hiện trong hai câu thơ này. Trăng là người bạn tri âm tri kỉ của Bác, vì thế, trăng trở đi trở lại trong thơ của Bác. Ngay cả trong ngục tù, hình ảnh “ánh trăng” vẫn được Bác sử dụng:

Trong tù không rượu củng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.( Ngắm trăng - Nhật kí trong tù )

Từ “xuân” được điệp lại hai lần để chỉ sự khì thế, vui tươi của mọi vật ở đây. Sông xuân, nước xuân, trời xuân và mọi vật đang hòa quyện vào nhau, cùng nhau căng tràn sức xuân. Một không gian bao lt, bát ngát tràn ngập ánh trăng và sức xuân.
Nếu ở hai câu đầu là cảnh thiên nhiên, cảnh trăng xuân ở chiến khu Việt Bắc thì ở hai câu thơ cuối, hình ảnh Bác Hồ hiện ra trong tư thế một người chiến sĩ bận lo việc nước, việc quân:

Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.

Trong hoàn cảnh khó khăn đó, Bác phải họp tổng kết việc kháng chiến trên dòng song trăng. Tuy là một cuộc họp quan trọng nhưng Bác vẫn không căng thẳng, vẫn ung dung, tự tại để cảm nhận nên cảnh trăng xuân tuyệt đẹp ở Việt Bắc vào đêm khuya:

Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.

Cuộc họp kết thúc vào lúc nửa đêm, khi về, chiếc thuyền nhỏ lướt nhẹ trên dòng song trăng, ánh trăng ngập tràn lòng thuyền. Một không gian bao la ngập tràn ánh trăng. Trước hoàn cảnh khó khăn như vậy mà Bác vẫn có thể sáng tác ra những vần thơ tuyệt cú như thế đủ để thấy phong thào ung dung, lạc quan của Bác.
Bài thơ vừa mang tính cổ điển, vừa mang tình thời đại, tính lịch sử. Tuy chỉ có bốn câu, mỗi câu bảy chữ nhưng bài thơ đã thể hiện hết tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng, phong thài ung dung, lạc quan, cốt cách thi sĩ lồng trong tâm thế chiến sĩ của Chủ tịch Hồ Chí Minh – Vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta.

luu ngoc lan nhi
21 tháng 12 2017 lúc 10:11

bai tho the hien 1 dac diem noi bat cua tho HCM, su gan bo hoa hop giua thien nhien va con nguoi. Ram thang gieng toat len ve dep cua bai tho truoc ve dep cua thien nhien Viet Bac o giai doan dau cua cuoc khang chien chong Phap con nhieu gian kho. Qua bai tho giup em cam nhan duoc pham chat cao dep cua tac gia. Tu hao va cam phuc ve long yeu thien nhien va long yeu nuoc sau nang cua tac gia

Nguyễn Văn Hào
Xem chi tiết
lương thanh thảo
10 tháng 12 2019 lúc 15:05

là bản tuyên ngôn bất hủ của Lý Thường Kiệt ra đời trong giờ phút giao tranh ác liệt vs nhà Tống nhằm khíc lệ động viên chiến sĩ quyết chiến quyết thắng giặc Tống 

song mở bài

Khách vãng lai đã xóa
Dũng
10 tháng 12 2019 lúc 16:49

    Trong tất cả các tác phẩm văn học mà em đã được học năm lớp 7, tác phẩm làm em ấn tượng nhất là "Nam quốc sơn hà".Nam quốc sơn hà thể hiện một tấm lòng yêu nước thiết tha, một tinh thần đấu tranh chống giặc ngoại xâm một cách quyết liệt.Tác giả đã khắc họa một bức tranh đầy dũng mãnh, hào hùng của dân tộc, một tấm lòng thà chết chứ không để giặc chiếm nước.Tác giả cũng cho ta một bài học yêu nước. Tác phẩm "Nam quốc sơn hà" là một trong những tác phẩm tiêu biểu nói lên việc phòng tránh, đấu tranh bảo vệ tổ quốc. Cảm xúc thơ thật mãnh liệt, xúc động tạo nên một chất văn mà khó ai có được. Em cũng sẽ cố gắng học tập thật tốt để mai này góp phần đấu tranh bảo vệ tổ quốc.

*Lưu ý: không chép mạng nha bạn ^^

Sorry nhưng mình chỉ nghĩ đc nhiêu đó thôi!

 Học tốt~

#Dũng#

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Khánh Linh
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
28 tháng 2 2018 lúc 16:28

Ta có: \(\frac{1}{2}=1-\frac{1}{2}\);

\(\frac{1}{4}=\frac{1}{2}-\frac{1}{4}\)\(\frac{1}{8}=\frac{1}{4}-\frac{1}{8}\);...; \(\frac{1}{512}=\frac{1}{256}-\frac{1}{512}\)\(\frac{1}{1024}=\frac{1}{512}-\frac{1}{1024}\)

=> \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+...+\frac{1}{512}+\frac{1}{1024}\)

=> \(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{256}-\frac{1}{512}+\frac{1}{512}-\frac{1}{1024}\)

=> \(A=1-\frac{1}{1024}=\frac{1023}{1024}\)

Đáp số: \(A=\frac{1023}{1024}\)