cho hình thang ABCD ó 2 đường chéo AC và BD cắt nhau ở O biết S OAB=4cm2,S OCD=25cm2.
a.So sánh S OAD và S OBC
b.Tính S OAD
cho hình thang ABCD ó 2 đường chéo AC và BD cắt nhau ở O biết S OAB=4cm2,S OCD=25cm2.a.So sánh S OAD và S OBC
Cho hình thang ABCD , đáy nhỏ AB. O là giao điểm 2 đường chéo. CMR
a, S OAD =S OBC
b, S OAB. S OCD=(S OBC)^2
cho hình thang ABCD (AD//BC) có 2 đường chéo cắt nhau tại O . Biết S tam giác OBC = 169 cm vuông và S tam giác OAD = 196 cmvuoong . tính S tam giác OAB
Cho hình thang ABCD, 2 đường chéo AC và BD cắt nhau ở O. Biết diện tích tam giác OAB bằng 4 cm2, diện tích tam giác OCD bằng 25 cm2
a, So sánh diện tích tam giác OAD với diện tích tam giác OBC
b, Tính diện tích tam giác OAD
Cho hình thang ABCD ( AB // CD) O là giao điểm của 2 đường chéo
a) CMR: SOAD=SOBC
b)Cho biết SOAB=10cm2 , SOCD=27cm2.Tính SABCD
cho hình thang ABCD có đáy lớn là CD . gọi O là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD . các đường kẻ từ A và B lần lượt song song với BC và AD , cắt đường chéo BD và AC tương ứng ở E và F
a) chứng minh AB // EF
b) gọi S1, S2, S3, S4 lần lượt là diện tích các tam giác OAB, OCD, OAD, OBC và S1, S2, S3, S4, là các số nguyên. chứng minh S1.S2.S3.S4 là số chính phương
Bạn xem lời giải của cô Huyền ở đường link phía dưới nhé:
Câu hỏi của Edogawa Conan - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Bạn kam khảo bài của mình tại link:
Câu hỏi của tth - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Cho hình thang ABCD (hình bên) AC cắt BC ở O có diện tích hình OAB=4 cm2,diện tích hình OCD=25cm2
a So sánh diện tích hình OAD và diện tich hình OBC
b Tính diện tích tam giác OAD
Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC, BD của hình thang ABCD với đáy lớn là CD. Các đường thẳng kẻ từ A, B song song với AC, BD cắt các đường chéo AC, BD tại E, F.
a) Chứng minh tứ giác ABFE là hình thang.
b) Chứng minh AB2=ÈF.CD
c) S1,S2,S3,S4 là diện tich các tam giác OAB, OCD, OAD VÀ OBC. Chứng minh S1.S2=S3.S4
d) đường thẳng qua O song song với AB cắt AD, BC tại M,N. Chứng minh 1/AB+1/CD=2/MN
c)\(\Delta AOB,\Delta BOC\)có chung đường cao hạ từ B nên\(\frac{S_1}{S_4}=\frac{OA}{OC}\left(1\right)\)
\(\Delta AOD,\Delta DOC\)có chung đường cao hạ từ D nên\(\frac{S_3}{S_2}=\frac{OA}{OC}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2),ta có\(\frac{S_1}{S_4}=\frac{S_3}{S_2}\Rightarrow S_1.S_2=S_3.S_4\)
d) Áp dụng hệ quả định lí Ta-lét,ta có :
\(\Delta ADB\)có OM // AB nên\(\frac{OM}{AB}=\frac{OD}{DB}\left(3\right)\)
\(\Delta ABC\)có ON // AB nên\(\frac{ON}{AB}=\frac{OC}{AC}\left(4\right);\frac{ON}{AB}=\frac{NC}{BC}\left(5\right)\)
\(\Delta COD\)có AB // CD nên\(\frac{OD}{DB}=\frac{OC}{AC}\left(6\right)\)
\(\Delta BDC\)có ON // DC nên\(\frac{ON}{CD}=\frac{BN}{NC}\left(7\right)\)
Từ (3),(5),(6),ta có\(\frac{OM}{AB}=\frac{ON}{AB}\Rightarrow OM=ON\Rightarrow MN=2ON\Rightarrow\frac{1}{ON}=\frac{2}{MN}\)
Cộng (5) và (7),vế theo vế,ta có :\(\frac{ON}{AB}+\frac{ON}{CD}=\frac{BN}{BC}+\frac{NC}{BC}\Leftrightarrow ON.\left(\frac{1}{AB}+\frac{1}{CD}\right)=1\Rightarrow\frac{1}{AB}+\frac{1}{CD}=\frac{1}{ON}=\frac{2}{MN}\)
P/S : Bạn xem lại đề để có thể xác định E,F nhé
Cho hình thang ABCD đấy lớn CD gọi O là giao điểm 2 đường chéo AC và BD. Các đường thẳng kẻ từ A và B lần lượt song song với BC và AD cắt các đường chéo BD và AC tương ứng tại F, E
a, Chứng tỏ EF song song với AB
b, Chứng tỏ AB2 = EF . CD
c, Gọi S1, S2, S3, S4 lần lượt là diện tích của \(\Delta OAB,\Delta OCD,\Delta OAD,\Delta OBC\)
chứng tỏ S1.S2=S3.S4
a, ABCD là hình thang (gt) => AB // CD (đn)
=> OA/OC = OB/OD (talet) (1)
có AF // BC (gt) => FO/OB = AO/OC (talet) ; có BE // AD (gt) => OE/OA = OB/OD (talet) và (1)
=> FO/OB = OE/OA ; xét tg AOB
=> FE // AB (talet đảo)
b, có DA // BE (Gt) ; ^DAO slt ^OEB ; ^ADO slt ^OBE
=> ^DAO = ^OEB và ^ADO = ^OBE (đl)
xét tg ADO và tg EBO
=> tg ADO đồng dạng với tg EBO (g-g)
=> AO/OE = DO/OB (2)
+ AB // FE (câu a) => AO/OE = AB/EF (talet) ; có AB // DC (Câu a) => DO/OB = CD/AB (talet) và (2)
=> AB/EF = CD/AB
=> AB^2 = EF.CD
c, kẻ AH _|_ BD ; CK _|_ BD
có S1 = OB.AH/2 ; S2 = OD.CK/2 => S1.S2 = OB.AH.OD.CK/4
CÓ S3 = AH.DO/2 ; S4 = CK.OB/2 => C3.C4 = OB.AH.OD.CK/4
=> S1.S2 = S3.S4