Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Jfyj Hdthh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Phương
Xem chi tiết
huynh nhu anh
19 tháng 7 2017 lúc 10:37

b/n bang 2      c/n bang 2

Hoàng Tùng :v
Xem chi tiết
Do Trung Hieu
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hùng
7 tháng 1 2016 lúc 8:40

n(n+1)(2n+1) = n(n+1)(n+2+n-1)=n(n+1)(n+2)+(n-1)(n+1)n

ba số liên tiếp chia hết cho 3

tick minh nha

 

Jfyj Hdthh
Xem chi tiết
Băng Dii~
23 tháng 10 2017 lúc 19:29

n^2 + n + 1 = n( n + 1 ) + 1

n( n + 1 ) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên gồm 1 lẻ , 1 chẵn => n(n + 1 ) chẵn <=> n( n + 1 ) + 1 lẻ . 

Mà số lẻ thì không chia hết cho 2 . 

=> n( n + 1 ) + 1 không chia hết cho 2 . Mà 4 = 2^2 

=> n( n + 11 ) + 1 cũng không chia hết cho 4 

Vì n( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ có tận cùng là 0 ; 2 ; 6 

=> n( n + 1 ) + 1 có tận cùng là 1 ; 3 ; 7 

Vậy n( n + 1 ) + 1 không chia hết cho 5 

Nguyễn Minh Hoàng
2 tháng 12 2017 lúc 21:09

n^2 + n + 1 = n( n + 1 ) + 1

n( n + 1 ) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên gồm 1 lẻ , 1 chẵn => n(n + 1 ) chẵn <=> n( n + 1 ) + 1 lẻ . 

Mà số lẻ thì không chia hết cho 2 . 

=> n( n + 1 ) + 1 không chia hết cho 2 . Mà 4 = 2^2 

=> n( n + 11 ) + 1 cũng không chia hết cho 4 

Vì n( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ có tận cùng là 0 ; 2 ; 6 

=> n( n + 1 ) + 1 có tận cùng là 1 ; 3 ; 7 

Vậy n( n + 1 ) + 1 không chia hết cho 5 

Nguyễn Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Chi Le
Xem chi tiết
Le Minh Hieu
19 tháng 7 2018 lúc 16:07

bạn ơi bạn chỉ cần biến đổi làm sao cho nguyên vế đó trở thành dạng 5 x ( ...)  hoặc là bạn nói nó là bội của 5 thì bạn sẽ kết luận được nó chia hết cho 5 nhé , còn chia hết cho 2 cũng vậy đấy !

bạn hãy nhân đa thức với đa thức nhé !

Mình hướng dẫn bạn rồi đấy ! ok!

k nha !

Chi Le
19 tháng 7 2018 lúc 16:05

Ai đó làm ơn giúp tớ đi, rất gấp đó !!!!!!!

nguyễn lê gia linh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
24 tháng 11 2017 lúc 20:19

Ta thấy n ; n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 => n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2

Nếu n chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Nếu n chia 3 dư 1 => n+5 chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Vậy n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

=> n.(n+1).(n+5) chia hết cho 6 ( vì 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau )

=> ĐPCM

k mk nha

Trần Nguyễn Thúy Hạnh
24 tháng 11 2017 lúc 20:40

vì n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 6 => n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 ; 3

+) ta thấy n ( n + 1 ) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp  , mà trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chẵn chia hết cho 2 => n ( n + 1 ) chia hết cho 2 => n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2

+) đem chia n cho 3 xảy ra 3 trường hợp về số dư : dư 0 ; dư 1 ; dư 2 

- nếu n chia cho 3 dư 0 => n chia hết cho 3 = > n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3

- nếu n chia cho 3 dư 1 => n = 3k + 1 ( k e N* )

khi đó  n + 5 = 3k + 1 + 5 = 3k + 6 = 3 ( k + 2 ) chia hết cho 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3 

- nếu n chia cho 3 dư 2 => n = 3k + 2 ( k e N* )

khi đó n + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 = 3 ( k + 1 ) chia hết cho 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 ; 3

mà ƯCLN( 2 ; 3 ) = 1

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 . 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 2 ) chia hết cho 6

chúc bạn học tốt

^^

nguyễn thị ngọc linh
Xem chi tiết
Fresh Yummy
31 tháng 8 2017 lúc 16:12

A={ 2;4;6;8;12;14;16;....;2016 }

nguyễn thị ngọc linh
1 tháng 9 2017 lúc 18:43

hi hi cho mình xin lỗi nhé tính tổng các phần tử cua A cơ