Nắng chiếu xuống sân. Làm thế nào để nhân hoá, ai đúng tôi cho một like
Bài 5: nêu tác dụng của biện pháp so sánh trong đoạn trích sau:
Trưa hè, nắng như đổ lửa xuống sân nhà tôi. Mặt sân làm bằng bê tông nóng như chảo rang. Xung quanh sân, những sợi rơm vàng óng bị nắng chiếu cong lên và lạo xạo dưới mỗi bước chân của mẹ
bài 6: trong cuộc sống, đã có những lần em giúp đỡ người khác hoặc nhận được sự giúp đỡ từ những người xung quanh. hãy kể lại một câu chuyện về một sự giúp đỡ mà em nhớ mãi không quên
nêu rõ nghĩa của từ"chiếu" trong mỗi câu văn sau và chỉ rõ từ "chiếu" nào là từ đồng âm, từ "chiếu" nào là từ đồng ngĩa ?
a)Tôi trải chiếu ra sân ngồi hóng mát.
b)ánh nắng chiếu vào làm tôi chói mắt.
c)Tên tham quan rối rít quỳ lạy trước chiếu chỉ của nhà vua.
d)Xin anh chiếu cố cho tôi.
: Dùng biện pháp nhân hoá viết lại các câu văn sau cho hay hơn: a) Mặt trời chiếu những tia nắng oi bức xuống cánh đồng khô hạn. ...................................................................................................................................... b) Mỗi khi có gió thổi, cây bạch đàn ở sân trường em lại xào xạc lá. ...................................................................................................................................... c) Kim giờ, kim phút chạy chậm, kim giây chạy thật nhanh. ...............................................................
Lớp 3 có Ngữ Văn hả . Mn sao chỗ tui hok có
Hiền ơi Ngữ Văn là Tiếng Việt đó
Để giảm độ rộng của hình ảnh trên trang chiếu xuống đúng còn 1 nửa ta làm thế nào?
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Rơm tháng Mười
Tôi nhớ những mùa gặt tuổi thơ. Nhớ cái hanh tháng Mười trong như hổ phách. Những con đường làng đầy rơm vàng óng ánh. Rơm phơi héo tỏa mùi hương thơm ngầy ngậy, bọn trẻ con chạy nhảy trên những con đường rơm, sân rơm nô đùa. Rơm như tấm thảm vàng khổng lồ và ấm sực trải khắp ngõ ngách bờ tre. Bất cứ chỗ nào bọn trẻ cũng nằm lăn ra để sưởi nắng hoặc lăn lộn, vật nhau, chơi trò đi lộn đầu xuống đất. Còn tôi thì mùa gặt đến, tôi làm chiếc lều bằng rơm nếp vào dệ tường hoa đầu sân, nằm trong đó, thò đầu ra, lim dim mắt nhìn bầu trời trong xanh, tràn ngập nắng ấm tươi vàng và những sợi tơ trời trắng muốt bay lửng lơ.
(Theo Nguyễn Phan Hách)
Hổ phách: một loại nhựa cây lâu năm hóa thạch dùng làm đồ trang sức.
b. Nhân vật tôi và các bạn nhỏ chơi trò gì với rơm?
Bọn trẻ nằm lăn ra để sưởi nắng hoặc lăn lộn, vật nhau, chơi trò đi lộn đầu xuống đất. Nhân vật tôi thì làm chiếc lều bằng rơm nếp vào dệ tường hoa đầu sân, nằm trong đó, thò đầu ra nhìn bầu trời.
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Rơm tháng Mười
Tôi nhớ những mùa gặt tuổi thơ. Nhớ cái hanh tháng Mười trong như hổ phách. Những con đường làng đầy rơm vàng óng ánh. Rơm phơi héo tỏa mùi hương thơm ngầy ngậy, bọn trẻ con chạy nhảy trên những con đường rơm, sân rơm nô đùa. Rơm như tấm thảm vàng khổng lồ và ấm sực trải khắp ngõ ngách bờ tre. Bất cứ chỗ nào bọn trẻ cũng nằm lăn ra để sưởi nắng hoặc lăn lộn, vật nhau, chơi trò đi lộn đầu xuống đất. Còn tôi thì mùa gặt đến, tôi làm chiếc lều bằng rơm nếp vào dệ tường hoa đầu sân, nằm trong đó, thò đầu ra, lim dim mắt nhìn bầu trời trong xanh, tràn ngập nắng ấm tươi vàng và những sợi tơ trời trắng muốt bay lửng lơ.
(Theo Nguyễn Phan Hách)
Hổ phách: một loại nhựa cây lâu năm hóa thạch dùng làm đồ trang sức.
a. Rơm được miêu tả như thế nào?
Rơm vàng óng ánh, rơm phơi héo tỏa mùi hương thơm ngầy ngậy. Rơm như tấm thảm vàng khổng lồ và ấm sực trải khắp ngõ ngách bờ tre.
Rơm vàng óng ánh, rơm phơi héo tỏa mùi hương thơm ngầy ngậy. Rơm như tấm thảm vàng khổng lồ và ấm sực trải khắp ngõ ngách bờ tre.
nhiều bài mik làm đúng cũng chẳng like, ai cũng thế hết coppy kết quả mik làm để dì bài mik xuống nữa chứ.
Đọc thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Cùng vui chơi
Ngày đẹp lắm bạn ơi !
Nắng vàng trải khắp nơi
Chim ca trong bóng lá
Ra sân ta cùng chơi.
Quả cầu giấy xanh xanh
Qua chân tôi chân anh
Bay lên rồi lộn xuống
Dạo từng vòng quanh quanh.
Anh nhìn cho tinh mắt
Tôi đá thật dẻo chân
Cho cầu bay trên sân
Đừng để rơi xuống đất.
Trong nắng vàng tươi mát
Cùng chơi cho khỏe người
Tiếng cười xen tiếng hát
Chơi vui, học càng vui.
- Quả cầu giấy : đồ chơi gồm một đế nhỏ hình tròn, trên mặt cắm lông chim hoặc một túm giấy mỏng, dùng để đá, chuyền qua chuyền lại cho nhau.
Các bạn học sinh cùng nhau chơi trò gì ?
A. Nhảy dây
B. Đánh cầu lông
C. Đá cầu
Các bạn học sinh cùng nhau chơi trò đá cầu
cac ban hoc sinh cung nhau choi tro da cau
Làm thế nào để phân biệt được hình cầu và thế nào là hình cầu ?
ai nhanh và đúng cho 1 like luôn
Hình cầu là hình có phần bên trong như quả bóng đá chẳng hạn.