Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hàn Minh Đức 123
Xem chi tiết
 ๖ۣۜмèoღ๖ۣۜSu♕
Xem chi tiết
Văn Thị Trà My
13 tháng 1 2018 lúc 18:51

Theo đề bài:a : 37 dư 1 
a : 39 dư 14 
=> a+961 chia hết cho cả 37 và 39 
Mà BCNN(37,39)=1443 
=> a=1443-961=482

Văn Thị Trà My
13 tháng 1 2018 lúc 18:48

số đó là 482 

mình trước chờ mik xíu r mik viết cách giải!!!

cà thái thành
3 tháng 12 2018 lúc 20:34

Gọi số cần tìm là a 
Theo đề bài:a : 37 dư 1 
a : 39 dư 14 
=> a+961 chia hết cho cả 37 và 39 
Mà BCNN(37,39)=1443 
=> a=1443-961=482

NTHT
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Tài
14 tháng 9 2015 lúc 19:21

số đó chia cho 39 dc số du là 14 nên số đó có dạng 39.k+14 (k thuộc N là số tự nhiên) 
39.k+14=37.k+2.k+14 chia cho 37 dư 1 
ta có 37.k chia hết cho 37 => (2.k +14) là số nhỏ nhất chia cho 37 dư 1 (với k là số tự nhiên) 
trường hợp 1: 2.k+14=1 (1 là nhỏ nhất chia cho 37 dư 1) (loại vì 2.k+14 >1 với k là số tự nhiên ) 
trường hợp 2: 2.k+14=38 là số tiếp theo nhỏ nhất chia cho 37 dư 1 
2.k+14=38 
2.k=38-14=24 
k=24:2=12 =>số cần tìm là: 39.k+14=39.12+14=482

vậy k =482

Le Thi Khanh Huyen
14 tháng 9 2015 lúc 19:11

số đó chia cho 39 dc số du là 14 nên số đó có dạng 39.k+14 (k thuộc N là số tự nhiên) 
39.k+14=37.k+2.k+14 chia cho 37 dư 1 
ta có 37.k chia hết cho 37 => (2.k +14) là số nhỏ nhất chia cho 37 dư 1 (với k là số tự nhiên) 
trường hợp 1: 2.k+14=1 (1 là nhỏ nhất chia cho 37 dư 1) (loại vì 2.k+14 >1 với k là số tự nhiên ) 
trường hợp 2: 2.k+14=38 là số tiếp theo nhỏ nhất chia cho 37 dư 1 
2.k+14=38 
2.k=38-14=24 
k=24:2=12 =>số cần tìm là: 39.k+14=39.12+14=482

Lê Vũ Khánh Thảo
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
29 tháng 6 2016 lúc 18:26

Số tự nhiên a chia 37 dư 1 ; chia 39 dư 14 thì: a - 1 chia hết cho 37 và a - 14 chia hết cho 39. Khi đó:

a + 961 = (a - 1) + 37*26 chia hết cho 37a + 961 = (a - 14) + 39*25 chia hết cho 39Vậy a + 961 chia hết cho 37 và 39 và có dạng a + 961 = 37*39k = 1443k => a nhỏ nhất khi k = 1 và => a = 1443 - 961 = 482.

ĐS: a = 482.

Lâm NP
Xem chi tiết
Lê Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 7 2018 lúc 11:33

Gọi số cần tìm là a. Gọi thương của phép chia số a lần lượt cho 37, 39 là h, k.

Ta có: a = 37h + 1 ; a = 39k + 14 và h ≠ k

37h + 1 = 39k + 14

37h – 37k = 2k + 13

37(h – k) = 2k + 13

Vì 2k + 13 là số tự nhiên lẻ nên 37 ( h – k ) là số tự nhiên lẻ

Do đó: h – k là số tự nhiên lẻ, suy ra h – k ≥ 1

a là số nhỏ nhất nên k nhỏ nhất, khi đó 2k nhỏ nhất

Do đó h – k nhỏ nhất nên h – k = 1

Ta có : 2k + 13 = 37 . 1 ⇒ 2k = 24 ⇒ k = 12. Khi đó: a = 39 . 12 + 14 = 482

Vậy a = 482

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 2 2018 lúc 13:46

Gọi số cần tìm là a. Gọi thương của phép chia số a lần lượt cho 37, 39 là h, k.

Ta có: a = 37h + 1 ; a = 39k + 14 và h ≠ k

37h + 1 = 39k + 14

37h – 37k = 2k + 13

37(h – k) = 2k + 13

Vì 2k + 13 là số tự nhiên lẻ nên 37 ( h – k ) là số tự nhiên lẻ

Do đó: h – k là số tự nhiên lẻ, suy ra h – k ≥ 1

a là số nhỏ nhất nên k nhỏ nhất, khi đó 2k nhỏ nhất

Do đó h – k nhỏ nhất nên h – k = 1

Ta có : 2k + 13 = 37 . 1 ⇒ 2k = 24 ⇒ k = 12. Khi đó: a = 39 . 12 + 14 = 482

Vậy a = 482