Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hằng Thu
Xem chi tiết
Anh Huỳnh
27 tháng 6 2018 lúc 21:31

Để M là số nguyên

Thì (x2–5) chia hết cho (x2–2)

==>(x2–2–3) chia hết cho (x2–2)

==>[(x2–2)—3] chia hết cho (x2–2)

Vì (x2–2) chia hết cho (x2–2)

Nên 3 chia hết cho (x2–2)

==> (x2–2)€ Ư(3)

==> (x2–2) €{1;-1;3;-3}

TH1: x2–2=1

x2=1+2

x2=3

==> ko tìm được giá trị của x

TH2: x2–2=-1

x2=-1+2

x2=1

12=1

==>x=1

TH3: x2–2=3

x2=3+2

x2=5

==> không tìm được giá trị của x

TH4: x2–2=-3

x2=-3+2

x2=-1

(-1)2=1

==> x=-1

Vậy x € {1;—1)

Nguyễn Lê Anh Thư
Xem chi tiết
Phan Nguyen Thuy Trang
Xem chi tiết
나 재민
31 tháng 8 2018 lúc 19:23

Ta có: \(x=\frac{a+7}{a}=1+\frac{7}{a}\)

Để \(x \in Z\) thì \(1+\frac{7}{a}\in Z\)

\(\iff \frac{7}{a} \in Z\)(Vì 1 thuộc Z)

\(\iff 7\vdots a \)

\(\implies a \in Ư(7)=\{-7;-1;1;7\}\)

Vậy \(x\in Z \iff x \in \{-7;-1;1;7\}\)

_Học tốt_

나 재민
31 tháng 8 2018 lúc 19:24

<=> 7 chia hết cho a

=> a thuộc Ư(7)={-7;-1;1;7}

Vậy x thuộc Z <=> x thuộc{-7;-1;1;7}

Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết

Từ 2x=3y=4z \(\Rightarrow\)\(\frac{x}{6}\)=\(\frac{y}{4}\)=\(\frac{z}{3}\) áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\frac{x}{6}\) =\(\frac{y}{4}\)=\(\frac{z}{3}\)\(\frac{y-x+z}{4-6+3}\)=\(\frac{2013}{1}\)= 2013

\(\Rightarrow\)x=2013.6=12078

\(\Rightarrow\)y= 2013.4=8052

\(\Rightarrow\)z=2013.3=6039

Vậy: x=12078

        y=8052

        z=6039

HOK TỐT!

@LOANPHAN.

Khách vãng lai đã xóa
☞Cʉ★Miɳɧ
Xem chi tiết
Đặng Thị Thanh Huyền
25 tháng 11 2018 lúc 21:00

1) 

     1\(\frac{1}{2}\): 2\(\frac{1}{4}\)x 1\(\frac{3}{4}\)\(\frac{3}{2}\)\(\frac{9}{4}\)\(\frac{7}{4}\)\(\frac{3x4x4}{2x9x7}\)\(\frac{8}{21}\)

2)

     Ta có : 1,23 < ... < ... < ... <1,24

          =    1,230< ... < ... < ... <1,240

    => 3 số cần điền là : 1,231 ; 1,232 ; 1,234

cô của đơn
25 tháng 11 2018 lúc 21:02

có người trả lời rồi thay

chúc chú em học tốt

Đặng Thị Thanh Huyền
20 tháng 2 2019 lúc 21:15

thanks

☘️_Su_☘️
Xem chi tiết
Lâm Trúc Linh
Xem chi tiết

Đây nha!

Tiêu Hưng Thịnh
28 tháng 5 2022 lúc 10:17

bạn ơi trong olm không có cái đó ạ phân số trong olm chỉ được biểu thị bằng dấu gạch chéo thôi nếu muốn dùng phân số theo ý bạn thì phải dùng latex nhưng trong olm không có latex cái này thì tùy thuộc vào olm chế ra thôi chứ mình cũng không phải Admin nên ko biết rõ lắm

Tiêu Hưng Thịnh
28 tháng 5 2022 lúc 10:19

cái này dùng trong hỏi đáp được nhưng trong bài học không được đâu ạ

Nguyễn Ngọc Quyên
Xem chi tiết
Trần Tiến Mạnh
29 tháng 3 2019 lúc 21:15

B=x-2/x+3

Để phân số sau là 1 số nguyên

=>x-2 chia hết cho x+3

=>x-2-(x+3) chia hết cho x+3

=>x-2-x-3 chia hết cho x+3

=>-5 chia hết cho x+3

=>x+3 thuộc Ư(-5)={1,-1,5,-5 }

=>x thuộc {-2,-4,2,-8}

............chúc bạn học tốt ..........