Những câu hỏi liên quan
Trần Thanh Diễm
Xem chi tiết
Lâm Nguyễn Gia Uyên
28 tháng 3 2015 lúc 10:43

Gọi tổng 3 số tự nhiên liên tếp là :  x+(x+1)+(x+2)=3x+3

Mà 3x+3 là số lẻ\(\Leftrightarrow\)x là số chẵn hay x chia hết cho 2 (1)

Tương tự, ta có tích của chúng là: x.(x+1).(x+2)=x3.3 chia hết cho 3

Từ (1)\(\Rightarrow\)x3 chia hết cho 23 (chia hết cho 8)

Vậy với x+(x+1)+(x+2) là số lẻ thì x.(x+1).(x+2) chia hết cho 24

* Mình giải theo dấu hiệu chia hết cho 24 đó bạn. Số nào vùa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 8 thì chia hết cho 24

 

Bình luận (0)
cô bé thì sao nào 992003
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
23 tháng 6 2016 lúc 5:34

gọi số ở giữa là n thì ta có (n-1)+n+(n+1)=3n là số lẻ do đó n cũng là một số lẻ vậy:

(n-1) và (n+1) là 2 số chẵn liên tiếp(đã chia hết cho 2) thì trong chúng có 1 chữ số chia hết cho 4;
:
trong ba chữ số tự nhiên liên tiếp ta lai luôn có 1 chữ số chia hết cho 3
vậy tích của ba sooschia hết cho 2x4x3=24 cm xong

Bình luận (0)
Hồ Thị Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Linh Nhi
4 tháng 12 2021 lúc 8:07

ousbdl

jvdajnvjl

nsdg

ouhqer

kgkrebvjdsjb

vq

wjkgb

Fbovafbeuonasf

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
cô bé thì sao nào 992003
Xem chi tiết
Hoàng Thu Hà
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
6 tháng 8 2015 lúc 7:44

24=4x6

Gọi 3 số đó lần lượt là (a-1);a;(a+1)     (a là số lẻ)

Vì a là số lẻ nên a có dạng 2k+1

(2k+1-1)(2k+1)(2k+1+1)=2k(2k+1)(2k+2)=(4k2+2k)(2k+2)=8k3+8k2+4k2+4k=8k3+12k2+4k chia hết cho 4 (1)

2k(2k+1)(2k+2) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3

Suy ra 2k(2k+1)(2k+2) chia hết cho 2x3=6  (2)

Từ (1) và (2) => 2k(2k+1)(2k+2) chia hết cho 4x6=24

Hay (a-1)a(a+1) chia hết cho 24 (đpcm)

Bình luận (0)
123456789
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
21 tháng 5 2018 lúc 17:23

Câu hỏi của Roronoa Zoro - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Roronoa Zoro
Xem chi tiết
SKT_Rengar Thợ Săn Bóng...
23 tháng 6 2016 lúc 8:15

Gọi tổng 3 số tự nhiên liên tiếp là : x + ( x + 1 ) + ( x + 2 ) = 3x + 3

Mà 3x + 3 là số lẻ < = > x là số chẵn hay x chia hết cho 2 ( 1 )

Tương tự , ta có tích của chúng là : x. ( x + 1 ) x ( x + 2 ) = x3 x 3 chia hết cho 3

Từ ( 1 ) <=> x3 chia hết cho 23 ( chia hêt cho 8 )

Vậy với x + ( x + 1 )  (x + 2 ) là số lẻ thì x . ( x + 1 ) x ( x + 2 ) chia hết cho 24

Bình luận (0)
MonkeyLuffy
23 tháng 6 2016 lúc 8:16

này câu hỏi là j

Bình luận (0)
O0o_ Kỷ Băng Hà _o0O
23 tháng 6 2016 lúc 8:24

Gọi tổng 3 số tự nhiên liên tiếp là : x + ( x + 1 ) + ( x + 2 ) = 3x + 3

Mà 3x + 3 là số lẻ < = > x là số chẵn hay x chia hết cho 2 ( 1 )

Tương tự , ta có tích của chúng là : x. ( x + 1 ) x ( x + 2 ) = x3 x 3 chia hết cho 3

Từ ( 1 ) <=> x3 chia hết cho 23 ( chia hêt cho 8 )

Vậy với x + ( x + 1 )  (x + 2 ) là số lẻ thì x . ( x + 1 ) x ( x + 2 ) chia hết cho 24

Bình luận (0)
Nguyễn Lan Hương
Xem chi tiết
luuthianhhuyen
28 tháng 7 2018 lúc 14:01

2 số lẻ liên tiếp là 
2k+1;2k+3(k thuoc N) 
tổng là: 
2k+1+2k+3
=4k+4 
=4(k+4) 
chia het cho 4

chắc vậy .

Bình luận (0)
Cô nàng cự giải
28 tháng 7 2018 lúc 14:02

a) Gọi 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp là 2k + 1 ; 2k + 3

=> 2k + 1 + 2k + 3 = ( 2k + 2k ) + ( 1 + 3 ) = 4k + 4 \(⋮\)4 ( Vì 4k và 4 đều \(⋮\)4 )

b) Gọi 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp là 2k ; 2k + 2 ; 2k + 4

=> 2k + 2k + 2 + 2k + 4 = ( 2k + 2k + 2k ) + ( 2 + 4 ) = 6k + 6 \(⋮\)6 ( Vì 6k và 6 đều \(⋮\)6 )

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh Tiên
28 tháng 7 2018 lúc 14:05

a ) 2 số tự nhiên liên tiếp là :

2k + 1 ; 2k + 3 (k thuộc N)

Tổng là :

2k + 1 + 2k + 3

= 4k + 4

= 4 (k + 1)

Vậy tổng của 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp chia hết cho 4.

b ) 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp là :

2k ; 2k + 2 ; 2k + 4

Tổng là :

2k + 2k + 2 + 2k + 4

= 6k + 6

= 6 (k + 1)

Vậy tổng của 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp chia hết cho 6

Bình luận (0)
do thi kieu trinh
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
22 tháng 9 2015 lúc 21:41

Bài 1 :

Nếu n lẻ thì n + 1 chẵn do đó tổng n số tự nhiên liên tiếp là \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\) là số chẵn nên không chia hết cho n vì n là số lẻ

Bài 2 :

Nếu n chẵn thì n + 1 lẻ do đó tổng n số tự nhiên liên tiếp là \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\) là số chẵn nên chia hết cho n vì n là số chẵn 

Bình luận (0)