cho phân số n+3\n+5,n thuộc z,#-5 tìm số nguyên đẻ phân số đã cho bằng phân số 4\3
Cho B bằng 5 phần n trừ 3 ( n thuộc Z )1)Tìm n để B là phân số
2) Tìm n thuộc Z để B là số nguyên
bài 1
5/3*1 + 5/3*5 + 5/5*7 +...+ 5/99*101
bài 2
Chứng tỏ rằng phân số 2n+1/3n+2 là phân số tồi giản
bài 3
Cho A= n+2/n-5 (n thuộc Z;n khác 5) Tìm x để A thuộc Z
Cho phân số 37/99. Cộng tử số với n, trừ mẫu só đi n( n thuộc Z) ta được phân số bằng phân số 3/5.Tìm n
B1:
A=1/3+1/3^2+1/3^3+...+1/3^100
B2:
a) Cho phân số A=n+3/n-5(n thuộc Z).Tìm A để nhận giá trị nguyên
b) Cho phân số B=1-2n/n+3(n thuộc Z).Tìm B để nhận giá trị nguyên
Trả lời nhanh giúp mình với!
B1:
A=1/3+1/3^2+1/3^3+...+1/3^100
3A = 1 + 1/3 + 1/3^2 + ... + 1/3^99
3A - A = 1 - 1/3^100 = 2A
A = (1 - 1/3^100)/2
B2:
a)
để A nguyên <=> n + 3 ⋮ n - 5
=> n - 5 + 8 ⋮ n - 5
=> 8 ⋮ n - 5
=> ...
b)
để B nguyên <=> 1 - 2n ⋮ n + 3
=> 4 - 2n - 3 ⋮ n + 3
=> 4 - 2(n + 3) ⋮ n + 3
=> 4 ⋮ n + 3
=> ...
Bài 1.
\(A=\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{100}}\)
\(3A=3\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{100}}\right)\)
\(3A=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{99}}\)
\(3A-A=2A\)
\(=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{99}}-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{100}}\right)\)
\(=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{99}}-\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}-...-\frac{1}{3^{100}}\)
\(=1-\frac{1}{3^{100}}\)
\(2A=1-\frac{1}{3^{100}}\Leftrightarrow A=\frac{1-\frac{1}{3^{100}}}{2}\)
Bài 2.
a) \(A=\frac{n+3}{n-5}=\frac{n-5+8}{n-5}=1+\frac{8}{n-5}\)
Để A là nhận giá trị nguyên
=> 8 chia hết cho n - 5
=> n - 5 thuộc Ư(8) = { ±1 ; ±2 ; ±4 ; ±8 }
n-5 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 | 8 | -8 |
n | 6 | 4 | 7 | 3 | 9 | 1 | 13 | -3 |
Vậy ...
b) \(B=\frac{1-2n}{n+3}=\frac{-2n+1}{n+3}=\frac{-2\left(n+3\right)+7}{n+3}=-2+\frac{7}{n+3}\)
Để B nhận giá trị nguyên
=> 7 chia hết cho n + 3
=> n + 3 thuộc Ư(7) = { ±1 ; ±7 }
n+3 | 1 | -1 | 7 | -7 |
n | -2 | -4 | 4 | -10 |
Vậy ...
CHO A=N+10/N+1 VỚI N THUỘC Z
a) TÌM SỐ NGUYÊN N ĐỂ A LÀ PHÂN SỐ ?
b) TÌM PHÂN SỐ A KHI N =1 ; N=5;N=-6
c) TÌM N THUỘC Z ĐỂ PHÂN SỐ A CÓ GIÁ TRỊ LÀ SỐ NGUYÊN
cho phân số A=n+5/n-2 tìm n thuộc z để A thuộc Z
Ta có:\(A=\frac{n+5}{n-2}=\frac{n-2+7}{n-2}=1+\frac{7}{n-2}\)
\(\Rightarrow7⋮\left(n-2\right)\) hay \(n-2\inƯ\left(7\right)\)
Ư(7) là:[1,-1,7,-7]
Do đó ta được bảng sau:
n-2 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -5 | 1 | 3 | 9 |
Vậy để A nguyên thì n=-5;1;3;9
\(A=\frac{n+5}{n-2}=1+\frac{7}{n-2}\)
Để \(1+\frac{7}{n-2}\in Z\Leftrightarrow\frac{7}{n-2}\in Z\)
=> n - 2 thuộc Ư(7) = { - 7; - 1; 1; 7 }
=> n = { - 5; 1; 3; 9 }
Vậy với n = { - 5; 1; 3; 9 } thì \(A=\frac{n+5}{n-2}\) thuộc Z
bài 1: với mọi số tự nhiên n chứng minh các phân số sau là phân số tối giản
A=2n+1/2n+2
B=2n+3/3n+5
Bài 2:
a) Cho phân số: N=5n+7/2n+1( n thuộc Z, n khác -1/2). Tìm n để N là phân số tối giản
b) Cho phân số: P=5-2n/4n+5 ( n thuộc Z, n khác -5/4). Tìm n để P là phân số tối giản
giúp mk với
mk sẽ tick cho!!
b1 :
a, gọi d là ƯC(2n + 1;2n +2)
=> 2n + 1 chia hết cho d và 2n + 2 chia hết cho d
=> 2n + 2 - 2n - 1 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
=> 2n+1/2n+2 là ps tối giản
Bài 1: Với mọi số tự nhiên n, chứng minh các phân số sau là phân số tối giản:
A=2n+1/2n+2
Gọi ƯCLN của chúng là a
Ta có:2n+1 chia hết cho a
2n+2 chia hết cho a
- 2n+2 - 2n+1
- 1 chia hết cho a
- a= 1
Vậy 2n+1/2n+2 là phân số tối giản
B=2n+3/3n+5
Gọi ƯCLN của chúng là a
2n+3 chia hết cho a
3n+5 chia hết cho a
Suy ra 6n+9 chia hết cho a
6n+10 chia hết cho a
6n+10-6n+9
1 chia hết cho a
Vậy 2n+3/3n+5 là phân số tối giản
Mình chỉ biết thế thôi!
#hok_tot#
các bn giải hộ mk bài 2 ik
thật sự mk đang rất cần nó!!!
Cho phân số 4n+5/2n+3 với n thuộc Z , tìm số nguyên n để phân số trên là số nguyên
A=(4n+6-1)/(2n+3)=2(2n+3)/(2n+3) -1/(2n+3)
=2-1/(2n+3)
Vậy để A nguyên thì 2n+3 phải là ước của 1
=> 2n+3={-1; 1}
+/ 2n+3=-1 => 2n=-4 => n=-2
+/ 2n+3=1 => 2n=-2 => n=-1
Đs: n=-2; -1
cho biểu thức a=5/n+2
a. Tìm n để A là phân số
b. Tìm n thuộc z để A thuộc z
c Tìm n thuộc z để a là phân số tối giản
bài này dễ mà
a, Để a là phân số thì
\(n+2\ne0\)\(\Leftrightarrow n\ne-2\)
b, Để \(A\in Z\)\(\Rightarrow5⋮n+2\)
Hay \(n+2\inƯ\left(5\right)\)
Ta có các \(Ư\left(5\right)\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
Vậy có các trường hợp :
n + 2 = 1 => n = -1
n + 2 = -1 => n = -3
n + 2 = 5 => n = 3
n + 2 = -5 => n = -7
Vậy để \(A\in Z\Rightarrow n\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)