Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Đăng Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Đăng Khoa
16 tháng 7 2023 lúc 8:47

ai trl nhanh nhất mik tích cho nhé

Nguyễn Tiến Hiệp
Xem chi tiết
hoangthianhdao
26 tháng 4 2016 lúc 14:09

ne co ghi sai de 0 vay

Mai Phương Thảo
Xem chi tiết
Duy Nguyen
Xem chi tiết
Ngô Nguyễn Thành Nhân
Xem chi tiết
Vũ Anh Khôi
4 tháng 2 lúc 9:26

a) Vì A thuộc đường trung trực của HD nên suy ra :AD=AH (1)

 

Vì A thuộc đường trung trực của HE nên suy ra :AE=AH (2)

 

Từ (1) và (2) ta có: AD=AH=AE

 

=> AD=AE(đpcm)

 

b) Kẻ I với H ; K với H

 

Theo câu a ta có AD=AE 

 

=>Tam giác ADE cân tại A => góc ADE =góc AED 

 

Vì AD=AH nên =>tam giác ADH cân tại A 

 

=>góc ADH =góc AHD (1)

 

Vì AE=AH nên => tam giác AHE cân tại A 

 

=> góc AHE=góc AEH (2) 

 

Vì K thuộc đường trung trực của HE 

 

=> KE = KH => tam giác KHE cân tại K

 

=> góc KHE =góc KEH (3)

 

Vì I thuộc đường trung trực của HD 

 

=> ID = IH => tam giác IDH cân tại I

 

=> góc IDH =góc IHD (4)

 

Từ (1)và (4) =>góc ADE=AHI

 

Từ (2)và (4) =>góc AED=AHK 

 

Mà ADE=AED(cmt) => AHI=AHK 

 

Vậy suy ra HA là tia p/g của góc IHK

Vũ Anh Khôi
4 tháng 2 lúc 9:26

a) Vì A thuộc đường trung trực của HD nên suy ra :AD=AH (1)

 

Vì A thuộc đường trung trực của HE nên suy ra :AE=AH (2)

 

Từ (1) và (2) ta có: AD=AH=AE

 

=> AD=AE(đpcm)

 

b) Kẻ I với H ; K với H

 

Theo câu a ta có AD=AE 

 

=>Tam giác ADE cân tại A => góc ADE =góc AED 

 

Vì AD=AH nên =>tam giác ADH cân tại A 

 

=>góc ADH =góc AHD (1)

 

Vì AE=AH nên => tam giác AHE cân tại A 

 

=> góc AHE=góc AEH (2) 

 

Vì K thuộc đường trung trực của HE 

 

=> KE = KH => tam giác KHE cân tại K

 

=> góc KHE =góc KEH (3)

 

Vì I thuộc đường trung trực của HD 

 

=> ID = IH => tam giác IDH cân tại I

 

=> góc IDH =góc IHD (4)

 

Từ (1)và (4) =>góc ADE=AHI

 

Từ (2)và (4) =>góc AED=AHK 

 

Mà ADE=AED(cmt) => AHI=AHK 

 

Vậy suy ra HA là tia p/g của góc IHK

Gishki Aquamirror
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Trang
2 tháng 8 2017 lúc 11:58

b) C/m: HA là tia phân giác của góc IHK (sai đề bài)

Steolla
27 tháng 8 2017 lúc 8:10

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 10 2017 lúc 12:32

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

M thuộc đường trung trực của HD nên MH = MD. MB là đường trung trực của đáy HD của tam giác cân HMD nên MB là tia phân giác của góc HMD. Tương tự NC là tia phân giác của góc HNE. Vậy MB, NC là các đường phân giác góc ngoài của ΔHMN.

Các đường thẳng MB, NC cắt nhau tại A nên HA là đường phân giác trong của góc MHN của ΔHMN.

+) HC vuông góc với HA tại H mà HA là đường phân giác trong của góc MHN nên HC là đường phân giác góc ngoài của ΔHMN.( đường phân giác góc trong và góc ngoài tại 1 đỉnh của 1 tam giác vuông góc với nhau)

+) Các đường thẳng HC và NC cắt nhau tại C; HC và NC là hai đường phân giác ngoài của tam giác HMN nên MC là đường phân giác góc trong của ΔHMN.

MB và MC là các tia phân giác của hai góc kề bù ∠DMH; ∠HMA nên MB ⊥ MC.

Vậy MC ⊥ AB.

Nguyễn Xuân Dũng
Xem chi tiết