Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Nguyễn Ngọc Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Thuỷ
6 tháng 3 2016 lúc 21:38

3 ủng hộ mk nha

Lan Anh
Xem chi tiết
Trịnh Lê Na
16 tháng 4 2017 lúc 11:05

Với p = 2, ta có: p+10=12, p+14=16

Với p=3, ta có : p+10=13, p+14=17

Vói p>3, p nguyên tố thì p có dạng 3k+1, 3k+2

      Với p=3k+1, ta có: p+14=3k+15=3.(k+5) chia hết cho 3, p>3 nên p là hợp số (loại)

      Với p=3k+2, ta có: p+10=3k+9=3.(k+3) chia hết cho 3, p>3 nên p là hợp số (loại)

Vậy: p=3

bài này mình làm rồi nên đúng 100% đó nha, nhớ k cho mình đó!

Pham Ngoc Khương
Xem chi tiết
Siêu trộm Kid
Xem chi tiết
Siêu trộm Kid
12 tháng 12 2016 lúc 20:55

Nhanh nhanh giai giup nha moi nguoi toi sap bai kiem tra mot tiet may bai nay roi

Nguyễn Thành Đạt
13 tháng 2 2017 lúc 15:41

bang 5

bài 1 p=1

đoàn thị lan anh
Xem chi tiết
Mai Trung Nguyên
20 tháng 2 2018 lúc 17:37

A+C , Số cần tìm là 3: Bởi vì nếu số cần tìm là p\(\ne\)3

Thì p chia 3 dư 1 hoặc 2

Ta có p = 3n +1 hoặc p= 3n +2 

=> p + 2 = 3n+1+2 =3n +3( chia hết cho 3 không phải là số nguyên tố)

p + 4 = 3n +2 + 4=3n+6 ( chia hết cho 3 không phải là số nguyên tố)

p+ 10= 3n+2 +10= 3n+12 ( chia hết cho 3 không phải là số nguyên tố)

p + 14=3n +1+14 = 3n+15( chia hết cho 3 không phải là số nguyên tố)

B) Câu B đề hơi lạ nên mình đoán đại luôn ^^ ( nếu có thêm p+14 là số nguyên tố thì giải tương tự câu A và C )

Mai Trung Nguyên
20 tháng 2 2018 lúc 17:20

A, 3

B, 5

C, 3

đoàn thị lan anh
20 tháng 2 2018 lúc 17:23

bạn giải hẳn ra đi

Nguyễn Thị Thanh Trà
Xem chi tiết
Nguyen Thi Lan
Xem chi tiết
Hikaru Yuuki
3 tháng 6 2017 lúc 17:35

Nếu p = 2, ta có:

p + 2 = 2 + 2 = 4 là hợp số

Do đó, TH p = 2 (loại)

Nếu p = 3, ta có:

p + 2 = 3 + 2 = 5 là số nguyên tố

p + 4 = 3 + 4 = 7 là số nguyên tố

Các số còn lại đều là những số nguyên tố lớn hơn 3 nên chúng có dạng: 3k + 1 và 3k + 2 (k \(\in\) N*)

Nếu p = 3k + 1, ta có:

p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 là hợp số

Nên TH p = 3k + 1 (loại)

Nếu p = 3k + 2, ta có:

p + 2 = 3k + 2 + 2 = 3k + 4 là số nguyên tố

p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 là hợp số

Do đó, p = 3k + 2 cũng bị loại. 

Vậy với p = 3 thì p, p + 2, p + 4 đều là các số nguyên tố.

Thanh Tùng DZ
3 tháng 6 2017 lúc 17:30

+) nếu p = 2 thì p + 2 = 2 + 2 = 4 ( là hợp số,loại )

Vì p là số nguyên tố và p + 2 và p + 4 cũng là số nguyên tố nên p có các dạng : 3k,3k + 1,3k + 2 ( k \(\in\)N* )

+) nếu p = 3k mà p là số nguyên tố nên p = 3

thì p + 2 = 3 + 2 = 5 ; p + 4 = 3 + 4 = 7 ( đều là số nguyên tố , chọn )

+) nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3 . ( k + 1 ) \(⋮\)3 và > 3 nên p + 2 là hợp số ( loại )

+) nếu p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3 . ( k + 2 ) \(⋮\)3 và > 3 nên p + 4 là hợp số  ( loại )

Vậy p = 3 thì p, p + 2, p + 4 đều là số nguyên tố

Bùi Thế Hào
3 tháng 6 2017 lúc 17:33

Với P=1 => Cặp số: 1; 3; 5 => Thỏa mãn

P=2 => Cặp số: 2; 4; 6 => Không thỏa mãn

P=3 => Cặp số: 3; 5; 7 => Thỏa mãn

P>3 Do P là số nguyên tố nên p có dạng : 3k+1; 3k+2

+/ p=3k+1 => p+2=3k+1+2 = 3k+3=3(k+1) => p+2 Chia hết cho 3 => Không thỏa mãn

+/ p=3k+2 => p+4=3k+2+4 = 3k+6=3(k+2) => p+4 Chia hết cho 3 => Không thỏa mãn

=> Các số p>3 đều không thỏa mãn

Vậy p có 2 giá trị là: p=1 và p=3

thu uyen
Xem chi tiết
Thanh Hiền
13 tháng 12 2015 lúc 20:18

  xét: p +2; p +3 ; p +4 là 3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 3 
theo gt p +2 và p +4 là số nguyên tố > 3 nên p +2 và p +4 không chia hết cho 3 
=> p + 3 chia hết cho 3 => p chia hết cho 3 
mà p là số nguyên tố => p = 3

phamdanghoc
13 tháng 12 2015 lúc 20:24

CÁC CẬU ĐỀU COOPY TRÊN MẠNG

Do Re Mon
Xem chi tiết
I am OK!!!
20 tháng 8 2018 lúc 20:46

http://sinhvienshare.com/de-thi-khao-sat-hsg-toan-6-nam-2016-2017-huyen-tien-hai-co-dap/