Những câu hỏi liên quan
Trương Hoàng Lân
Xem chi tiết
Trương Việt Vỹ
9 tháng 11 2015 lúc 18:18

a) Vì 120 chia hết cho 12 và 36 cũng chia hết cho 12 nên 120 + 36 sẽ chia hết cho 12.

b) Ta có:

120a + 36b = 12.10.a + 12.3.b

Vì 12.10.a chia hết cho 12 và 12.3.b chia hết cho 12 nên 12.10.a + 12.3.b chia hết cho 12 hay 120a + 36b chia hết cho 12. 

Bình luận (0)
Cold And Blooded Killer
9 tháng 11 2015 lúc 18:18

a) : có vi 120 , 36 đeu chia hêt cho 12

b): xin cho biet n là j?????????

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Hà My
Xem chi tiết
Phan The Anh
16 tháng 10 2016 lúc 13:33

a) vì 120a chia hết cho 12 vì 120:12=10

    vì 36b chia hết cho 12 vì 36:12=3

=>120a+36b chia hết cho 12

b) mk chịu hihi

Bình luận (0)
nguyen thi lan huong
16 tháng 10 2016 lúc 13:37

(120a + 36b ) chia hết cho 12

Giải

Ta có  :120a chia hết cho 12 ( 120 chia hết cho 12 )

36b chia hết cho 12 ( 36 chia hết cho 12 )

=> 120a + 36b chia hết cho 12

( 4^39 + 4^46 + 4^41) chia hết 28

Giải 

= 4^39 ( 1 + 4^2 + 4 )

= 4^39 . 21

= 4^38 . 3 . 28

=> chia hết cho 28 vì có thừa số 28

dpcm

tích mk nha mấy bạn 

Bình luận (0)
Phan The Anh
16 tháng 10 2016 lúc 13:40

b)4^39 + 4^40 + 4^41 = 4^39 + 4^39 x 4 + 4^39 x 4^2

                                = 4^39 x ( 1 + 4 + 4^2)

                                = 4^39 x 21

                                = 4^28 x 3 x 7 x 4 

                                = 4^28 x 3 x 28 chia hết cho 28\

(định mệnh thím chép sai đầu bài rồi)

Bình luận (0)
Nguyen Hoang Thuc
Xem chi tiết
Bi Bi Di
Xem chi tiết
phạm thị giang
25 tháng 9 2017 lúc 21:38

 Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là n-1, n, n+1 (n thuộc N*) 
Ta phải chứng minh A = (n-1)n(n+1) chia hết cho 6 

n-1 và n là 2 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 2 số phải chia hết cho 2 
=> A chia hết cho 2 

n-1, n và n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 3 số phải chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 

Mà (2; 3) = 1 (2 và 3 nguyên tố cùng nhau) => A chia hết cho 2. 3 = 6 (đpcm)

Bình luận (0)
Bùi Thái Sang
Xem chi tiết
Nguyệt Băng Vãn
11 tháng 11 2017 lúc 7:13

Ta có ( 5x+7 )(4x+6)=20x^2+58x+42=2(10x^2+29x+21)\(⋮\)2

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
11 tháng 11 2017 lúc 7:18

Ban kia lam dung roi do 

k tui nha

thanks

Bình luận (0)
Đỗ Trung Dũng
11 tháng 11 2017 lúc 7:42

hê hê là 100-10 với dung

Bình luận (0)
Min YoonGi
Xem chi tiết
Cuộc Sống Mới
28 tháng 3 2019 lúc 22:10

7 - 1 = 0 

Khi làm sai.

Bình luận (0)
Min YoonGi
28 tháng 3 2019 lúc 22:12

Cuộc Sống Mới làm sai òi bài này có câu tl đàng hoàng nha

Bình luận (0)
Cuộc Sống Mới
28 tháng 3 2019 lúc 22:14

À,7-1=0 của nhà BANGTAN chứ gì.Thảo nào có chữ ARMY.

Bình luận (0)
Mai Lan
Xem chi tiết
Himara Kita
28 tháng 12 2015 lúc 15:03

vì 20 chia hết cho 12 , 36 chia hết cho 12 nên 120a+36b chia hết cho 12

Bình luận (0)
Righteous Angel
Xem chi tiết
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
20 tháng 1 2016 lúc 20:41

2n + 5 và 3n+ 7

=> Gợi UCLN của 2n+ 5 và 3n+ 7 là d

=> 2n+5 chia hết cho d

=> 3n+7 chai hết cho d

=> 3( 2n+5) chia hết cho d

=> 2( 3n+7) chia hết cho d

=> 6n + 15 chia hết cho d

=> 6n+ 14 chia hết cho d

=> 6n+ 15- 6n + 14 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d= 1

=> UCLN ( 2n+5) và 3n+7 là 1

=> đpcm

Tick nhé 

Bình luận (0)
Nobita Kun
20 tháng 1 2016 lúc 20:40

Gọi UCLN(2n + 5; 3n + 7) là d

=> 2n + 5 chia hết cho d => 3(2n + 5) chia hết cho d

     3n + 7 chia hết cho d => 2(3n + 7) chia hết cho d

=> 3(2n + 5) - 2(3n + 7) chia hết cho d

=> 6n + 15 - 6n - 14 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=>UCLN(2n + 5; 3n + 7) = 1

Vậy...

Bình luận (0)
kaitovskudo
20 tháng 1 2016 lúc 20:40

Gọi d thuộc ƯC(2n+5 ; 3n+7)

=>2n+5 chia hết cho d và 3n+7 chia hết cho d

=>3(2n+5) chia hết cho d và 2(3n+7) chia hết cho d

=>6n+15 chia hết cho d và 6n+14 chia hết cho d

=>(6n+15)-(6n+14) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>2n+5 và 3n+7 nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Bình luận (0)
Đông Tiên Sinh Tập Kích...
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
2 tháng 11 2017 lúc 20:52

Vì a+b chia hết cho 2 mà ta lại có 2b chia hết cho 2 với mọi b thuộc N nên:

a+b+2b chia hết cho 2 hay a+3b chia hết cho 2

=>ĐPCM

Bình luận (0)
nguyenhoang
11 tháng 4 2020 lúc 22:08

ĐPCM LÀ gì vậy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa