số 232+1 có là số nguyên tố không
Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt không mang điện bằng 15/26 tổng số hạt mang điện. trong 1 phân tử của A có 3 nguyên tử A và Oxi. biết phân tử khối là 232 và tổng số hạt có trong phan tử là 342.
a) tính số hạt mỗi loại trong phân tử
b) tính số hạt p, e, n có trong nguyên tử của nguyên tố A. Từ đó xác định nguyên tố A
tổng của 2 số nguyên tố có thể là 1 số nguyên tố không?
tích của 2 số nguyên tố có thể là 1 số nguyên tố không?
tổng của hai số nguyên tố co thể là một số nguyên tố
VD: 2 là số nguyên tố, 3 là số nguyên tố
2+3 =5 là số nguyên tố
tích của hai số nguyên tố chỉ có thể là một hợp số
vì ngoài ước là 1 và chính nó thì nó còn có các ước khác là hai số nguyên tố đó
VD: 3.5=15 là một hớp số
24 Khẳng định nào sau đây là sai?
A Số 0 và số 1 không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số.
B. Cho số tự nhiên a1, a có 2 ước thì a là hợp số.
C. Số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất.
D. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 mà chỉ có hai ước 1 và chính nó
Khẳng định nào sau đây là sai?
A Số 0 và số 1 không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số.
B. Cho số tự nhiên a1, a có 2 ước thì a là hợp số.
C. Số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất.
D. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 mà chỉ có hai ước 1 và chính nó
B. Cho số tự nhiên a1, a có 2 ước thì a là hợp số.
Chia một số nguyên tố cho 36 được số dư r, biết r không phải số nguyên tố. Có bao nhiêu giá trị của số dư r thỏa mãn điều kiện trên?
Tính tổng các số nguyên tố có 1 chữ số . Tổng này có phải là số nguyên tố không ?
Các số nguyên tố có 1 chữ số là: 2, 3, 5, 7.
Ta có tổng: 2+3+5+7=17
Vậy 17 là số nguyên tố.
Tổng các số nguyên tố có 1 chứ số :
\(2+3+5+7=17\)
mà 17 là số nguyên tố
\(\Rightarrow\)Tống các số nguyên tố có 1 chữ số bằng 1 một số nguyên tố
các số nguyên tố có 1 chữ số lả 2;3;5;7
ta có : 2+3+5+7= 17
17 là số nguyên tố
Câu 1 : Tổng của hai số nguyên tố có thể bằng 2003 được không ?
Câu 2 : Nếu p là số nguyên tố và 1 trong 2 số 8p+1 và 8p-1 cũng là số nguyên tố thì số còn lại là số nguyên tố hay hợp số ?
Câu 2 :
8p-1, 8p, 8p+1 là 3 số nguyên liên tiếp, nên phải có 1 số chia hết cho 3. 8p-1 và 8p > 3 không chia hết cho 3 nên 8p + 1 chia hết cho 3 và > 3 => 8p + 1 là hợp số
tick đúng cho mik nha ! **** !!!
Nguyên tử của nguyên tố R có số nơtron nhiều hơn số proton là 1 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Hãy xác định nguyên tố R là nguyên tố nào ?
\(\left\{{}\begin{matrix}n-p=1\\2p-n=10\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-p+n=1\\2p-n=10\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)
\(R:Na\left(natri\right)\)
1. Thế nào là số nguyên tố ?
2. Viết các số từ 1 đến 100. Gạch chân và đóng khung các số nguyên tố.
3. Viết các số nguyên tố nhỏ hơn 1000.
4. Số 0 và số 1 có phải là số nguyên tố không ? Vì sao ?
(Nhớ là không được xem sách toán 6 tập 1 đâu nhé !) !!!
1. Thế nào là số nguyên tố ?
2. Viết các số từ 1 đến 100. Gạch chân và đóng khung các số nguyên tố.
3. Viết các số nguyên tố nhỏ hơn 1000.
4. Số 0 và số 1 có phải là số nguyên tố không ? Vì sao ?
(Nhớ là không được xem sách toán 6 tập 1 đâu nhé !) !!!
trong nguyên tử của nguyên tố A số hạt không mang điện=15:26 số hạt mang điện.Trong 1 phân tử oxit của A có 3 nguyên tử A. Phân tử khối của oxit đó là 232 . Tổng số các loại hạt trong 1 phân tử oxit đó là 342.
a) Tính số hạt mỗi loại trong 1 phân tử oxit đó
b) Tính số p, n, e trong 1 nguyên tử A từ đó xây dựng công thức hóa học của A
giúp mình bài hóa này với
ai nhanh có l-i-k-e
Mình hướng dẫn bạn giải như sau:
Số hạt không mang điện=15:26 số hạt mang điện ===>
Tổng số hạt S = P + E + N.
Ta có
P= E → S = 2P + N
- Hạt mang điện:proton (P) và electron (E).
- Hạt không mang điện:notron (N)
- Số khối A = Z + N
Áp dụng thêm bất đẳng thức:1 ≤ N/P ≤1,52 (với 82 nguyên tố đầu bảng tuần hoàn)
Giải ra được A.
a,Tìm 2 số không phải là số nguyên tố cũng không phải hợp số
b, Trong dãy số từ 0->100, số nguyên tố hay hợp số có nhiều hơn?
(Số nguyên tố là số chỉ chia hết cho 1 và chính nó)
a, Hai số đó là 0 và 1.
b, Hợp số có nhiều hơn.