Những câu hỏi liên quan
Vũ Diệp Thanh
Xem chi tiết
Phương_Nguyễn^^
21 tháng 3 2022 lúc 14:38

Cả thay thế từ và dùng từ nối

Bình luận (0)
changg
Xem chi tiết
Lê Minh Nhật
Xem chi tiết
Lê Minh Nhật
Xem chi tiết
Lê Minh Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Tuệ Lâm
20 tháng 4 lúc 21:53

lặp từ ngữ

mik chỉ tìm đc thế thôi

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Tuệ Lâm
20 tháng 4 lúc 21:54

dùng từ ngữ nối nữa nhé bạn

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Shiba Inu
3 tháng 5 2021 lúc 21:43

Cách sắp xếp đúng :

(3) Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng.

(4) Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời.

(6) Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh.

 (2) Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng.

(5) Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời.

(1) Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anime
3 tháng 5 2021 lúc 21:48

3. Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng.

4. Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời.

6. Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh.

2. Đấ trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng.

5. Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời.

1. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
6	Nguyễn Ngọc Châm
3 tháng 5 2021 lúc 21:43

1 -> 5 -> 3 -> 4 -> 6 > 2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 8 2017 lúc 9:21

- Câu ghép: Tuy bốn mùa là vậy nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người.

- Các vế câu được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ: Tuy... nhưng...

Bình luận (0)
Minh Anh
Xem chi tiết
Ha Hoang Vu Nhat
15 tháng 2 2017 lúc 20:33

Bốn mùa, Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: Xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời. Màu xanh, màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới.

Dấu phẩy 1: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ.

Dấu hai chấm: Đánh dấu phần bắt đầu liệt kê để chứng minh cho ý ở câu trước.

dấu phẩy 2, 3: ngăn cách các cụm C-V trong câu.

dấu chấm: kết thúc câu

Dấu phẩy 5,6,7: ngăn cách các thành phần trong vị ngữ.

Bình luận (1)
LÊ ĐĂNG KHOA
Xem chi tiết