Những câu hỏi liên quan
Nguyen Chi Cuong
Xem chi tiết
Nhi Băng
26 tháng 3 2015 lúc 11:25

Đáp án là 0 nha bạn 

Không có số nào hết

Bình luận (0)
Lê Nguyên Bách
29 tháng 3 2015 lúc 15:39

giả sử n^2 + 2014 là số chính phưong

=> n^2 + 2014 = m^2 (m\(\in\)N*)

=> m^2 - n^2 = 2014

=> (m - n)(m + n) = 2014 = 2 * 1007

Vì m - n < m + n

=> m - n = 2 ; m + n = 1007

=> m = 504,5 ; n = 502,5 (loại vì m, n phải thuộc N)

Vậy không có n để n^2 + 2014 là số chính phưong => A \(\in\)\(\phi\)

Bình luận (0)
Phương Anh
Xem chi tiết
Trương Thành Đạt
9 tháng 6 2015 lúc 15:35

a)\(A\subset N;B\subset N;N\cdot\subset N\)

b) A={0;1;2;3;...;9};B={1;3;5;7;...};N*={1;2;3;4;...}

c) A có 10 ptử, B và N* có vô số ptử

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Khánh Ngọc
Xem chi tiết
nguyen tra giang
3 tháng 7 2017 lúc 12:55

                                                                                   Giai

A thuoc N      B thuoc N        N ́́thuoc N

A =1;2;3.....;9                 B =1;3;5........;9                N ̃=1;2;3;4;;5.....;

So phan tu cua tap hop a la:

    9-1+1=9 phan tu 

So phan tu cua tap hop B la:
   ̃ 9-1 ̃:2+1= 5 phan tu 

So phan tu cua tap hop N ́́la :N so hang

  

Bình luận (0)
nguyenvankhoa
Xem chi tiết
The_Supreme_King_Is_NAUT...
12 tháng 4 2015 lúc 9:11

giả sử n^2 + 2014 là số chính phưong

=> n^2 + 2014 = m^2 (m$$N*)

=> m^2 - n^2 = 2014

=> (m - n)(m + n) = 2014 = 2 * 1007

Vì m - n < m + n

=> m - n = 2 ; m + n = 1007

=> m = 504,5 ; n = 502,5 (loại vì m, n phải thuộc N)

Vậy không có n để n^2 + 2014 là số chính phưong => A thuộc tập hợp rỗng

    like nhanh

Bình luận (0)
Mai Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Công Chúa Huyền Trang
10 tháng 7 2016 lúc 19:45

tui cũng có bài này mà chưa làm

Bình luận (0)
Đỗ Hoàng Sơn
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
16 tháng 7 2015 lúc 10:06

Giả sử n2 + 2014 là số chính phưong

=> n2 + 2014 = m2 (m, n ∈ N*)

=> m2 - n2 = 2014

=> (m - n)(m + n) = 2014 = 2 x 1007

Vì m - n < m + n

=> m - n = 2 ; m + n = 1007

=> m = 504,5 ; n = 502,5 (loại vì m, n \(\in\) N)

Vậy không có n để n2 + 2014 là số chính phưong => A = \(\phi\)

 Số phần tử của tập hợp A là 0.

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Triều
11 tháng 9 2018 lúc 18:59

cho tập hợp A = { 1;2;3;4;.......;n} . Tìm số tự nhiên n biết tổng các phần tử của A bằng 90

Bình luận (0)
Vũ Đình Đạt
Xem chi tiết
Lê Trần Như Uyên
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
11 tháng 10 2015 lúc 19:54

1) A = B = C = {0;1;2;3;4;5;6;7;;8;9}

D = E = {0;2;4;6;8}

2) 

a) A = {5;6;7;8;....}  ----> Có vô số phần tử

B = {3;4} ---> có 2 phần tử 

C = {\(\phi\)} ------> không có phần tử nào

D có 6 phần tử

b) C \(\subset\) A

c) Không có tập nào bằng tập hợp A

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Triệu Yến Nhi
30 tháng 3 2015 lúc 19:36

giả sử n^2 + 2014 là số chính phưong

=> n^2 + 2014 = m^2 (m$$N*)

=> m^2 - n^2 = 2014

=> (m - n)(m + n) = 2014 = 2 * 1007

Vì m - n < m + n

=> m - n = 2 ; m + n = 1007

=> m = 504,5 ; n = 502,5 (loại vì m, n phải thuộc N)

Vậy không có n để n^2 + 2014 là số chính phưong => A thuộc tập hợp rỗng.

Không chắc đâu đấy.

Bình luận (0)
Lê Nguyên Bách
30 tháng 3 2015 lúc 21:16

Nguyễn Triệu Yến Nhi sao chép đáp án của mình à? Nó giống hệt câu trả lời của tớ ở dưới

Bình luận (0)