Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồ Thu Giang
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
24 tháng 11 2015 lúc 9:44

Bạn tự vẽ hình nhé!

Vì BD là p/g của góc ABC => góc ABD = góc DBC = \(\frac{1}{2}\) góc ABC  = góc C

=> góc ABD = góc C

Mà góc ABN + ABD = 180o; góc ACP + C = 180o

Nên góc ABN = ACP 

Xét tam giác ABN và tam giác PCA có: BN = CA; góc ABN = PCA ; AB = PC

=> tam giác ABN = PCA ( c - g - c)

=>  góc BAN = APC

Vậy để AP | AN => góc PAN = 90=> BAN + BAC + CAP = 90o

=> APC + BAC + CAP = 90o

Xét tam giác ACP có: góc  ACB = APC + CAP ( t/ c góc ngoài tam giác )

=> góc ACB + BAC = 90o

=> góc ABC = 90=> góc ACB = ABC/ 2 = 45o

Vậy góc ACB = 45thì AN | AP 

Bangtan Soyeondan
Xem chi tiết
hoaian
Xem chi tiết
phanthilinh
Xem chi tiết
Ngọc Quỳnh Lê
Xem chi tiết
oOo Sát thủ bóng đêm oOo
28 tháng 7 2018 lúc 14:37

tích mình đi

ai tích mình 

mình tích lại 

thanks

Tuan
28 tháng 7 2018 lúc 14:46

k mk đi mk k lại

hỏi đáp
15 tháng 3 2020 lúc 11:21

a) xét \(\Delta BAD\)\(\Delta BAC\)

AB - CẠNH CHUNG

^BAD=^BAC = 90o

AD=AC

=>\(\Delta BAD\)=\(\Delta BAC\)(CGC)

=>BD=BC(2CTU)

=>^DBA=^CBA(2GTU)

=> BA là tia phân giác của góc CBD 

CÓ ^DBA+^DBM=180O(KỀ BÙ)

     ^CBA+^CBM=180O(KỀ BÙ)

     ^DBA=^CBA ( CMT)

=>^DBM=^CBM

XÉT TAM GIÁC MBD VÀ TAM GIÁC MBC

BD=BC

^DBM=^CBM

BM-CẠNH CHUNG

=> tam giác MBD = tam giác MBC ( CGC)

Khách vãng lai đã xóa
Lan Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
4 tháng 7 2019 lúc 21:11

A B C D E

CM: a) Xét t/giác ABH và t/giác DBE

có: \(\widehat{AHB}=\widehat{DEB}=90^0\) (gt)

  AB = BD (gt)

    \(\widehat{ABH}=\widehat{EBD}\) (đối đỉnh)

=> t/giác ABH = t/giác DBE (ch - gn)

=> BE = BH (2 cạnh t/ứng)

b)  Xét t/giác ABE và t/giác DBH

có: AB = BD (gt)

   \(\widehat{ABE}=\widehat{HBD}\) (đối đỉnh)

  EB = BH (cmt)

=> t/giác ABE = t/giác DBH (c.g.c)

=> \(\widehat{AEB}=\widehat{BHD}\) (2 góc t/ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AE // DH (Đpcm)

c) Ta có: AB + BD = AD

=> AD = 2.AB = 2.3 = 6 (cm) (vì AB = BD)

Áp dụng bất đẳng thức t/giác , ta có:

|AD - AC| <  CD < |AD + AC|

=> |6 - 3| < CD < |6 + 3|

=> |3| < CD < |9|

=> 3 < CD < 9

=> CD \(\in\){4; 5; 6; 7; 8}

123654
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết