Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tran thanh huyền
Xem chi tiết
tran thanh huyền
Xem chi tiết
Phạm Đức Huy
Xem chi tiết
Phạm Đức Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Khang
13 tháng 5 2016 lúc 11:12

Theo đề ta có

28/63<a/b<30/63==>a/b=29/63

=>63a=29b=>63a-29b=0

Lại có 5a-2b=3

=>a=87/19

b=189/19

a/b=29/63

Nguyễn Hoàng Tiến
13 tháng 5 2016 lúc 11:20

Ta có: 5a-2b=3

=> 5a=3+2b

=> \(a=\frac{3+2b}{5}\)

=> \(\frac{a}{b}=\frac{\frac{3+2b}{5}}{b}=\frac{3+2b}{5}\times\frac{1}{b}=\frac{3+2b}{5b}\)

\(\frac{4}{9}<\frac{3+2b}{5b}<\frac{10}{21}\)

\(<=>\frac{140b}{315b}<\frac{63\times\left(3+2b\right)}{315b}<\frac{150b}{315b}\)

\(<=>140b<189+126b<150b\)

\(<=>b=8;9;10;11;12;13\)

<=> b=Thử vào 5a-2b=3 để tìm a nguyên thì b=11 duy nhất thỏa mãn.

Vậy phân số cần tìm là \(\frac{5}{11}\)

Cô Hoàng Huyền
13 tháng 5 2016 lúc 11:24

Do \(5a-2b=3\Rightarrow b=\frac{5a-3}{2}\). Vậy \(\frac{a}{b}=\frac{a}{\frac{5a-3}{2}}=\frac{2a}{5a-3}\)

Lại có \(\frac{4}{9}<\frac{a}{b}<\frac{10}{21}\) nên ta có bất phương trình \(\frac{4}{9}<\frac{2a}{5a-3}<\frac{10}{21}\) 

\(\frac{2a}{5a-3}>\frac{4}{9}\Leftrightarrow\frac{2a}{5a-3}-\frac{4}{9}>0\Leftrightarrow\frac{18a-20a+12}{9\left(5a-3\right)}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-2a+12}{9\left(5a-3\right)}>0\)\(\Leftrightarrow6>a>\frac{3}{5}\)

\(\frac{2a}{5a-3}<\frac{10}{21}\Leftrightarrow\frac{42a-50a+30}{21\left(5a-3\right)}<0\Leftrightarrow\frac{-8a+30}{21\left(5a-3\right)}<0\)

\(\Leftrightarrow a<\frac{3}{5}\) hoặc \(a>\frac{15}{4}\)

Kết hợp ta có: \(6>a>\frac{15}{4}\)

Chúc em luôn học tập tốt cùng OLM :)

Khôi Võ
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Tài
29 tháng 5 2015 lúc 10:50

1 có 

2) ko 

3) có 

4) ko

Đinh Tuấn Việt
29 tháng 5 2015 lúc 10:58

Đây mới đúng nè:

(1) có

(2) ; (3) ; (4) không

Nguyễn Thị Hải Anh
8 tháng 8 2016 lúc 7:24

Các bạn có cách giải thích rõ ràng k?

Nguyễn Mạnh Trung
Xem chi tiết
Chu Thị Yến Ninh
9 tháng 1 2017 lúc 8:48

(1) có,(2),(3),(4)không

Nisawaki Nosuke
17 tháng 2 2017 lúc 14:34

(1) Suy ra a là số lẻ ( vì nếu a là số chẵn thì a.b.c.dlaf số chẵn mà chẵn cộng chẵn bằng chẵn do đó a là số lẻ )

    Cũng như vậy, các trường hợp 2 , 3 , 4 đều là số lẻ.

   Vì lẻ nhân lẻ nhân lẻ nhân lẻ nhân lẻ bằng số lẻ mà lẻ cộng lẻ bằng chẵn nên không có trường hợp 1,2,3,4.

Nguyễn Thị Thúy Hường
Xem chi tiết
Hoang Do Viet
Xem chi tiết
Cậu Nhok Lạnh Lùng
19 tháng 2 2017 lúc 20:53

Ta có: a + abc = -357 <=> a.(bc + 1) = -357

          b + abc = -573 <=> b.(ac + 1) = -573

          c + abc = -753 <=> c.(ab + 1) = -753

=> a,b,c lẻ => abc lẻ => a + abc chẵn

mà -357 là số lẻ => không tồn tại a,b,c

Đỗ Việt Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hoàng
16 tháng 2 2017 lúc 23:14

Không tồn tại đâu bạn ạ