Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phùng khánh huyền
Xem chi tiết
Trịnh Hồng Hà An
Xem chi tiết
Trình
28 tháng 7 2018 lúc 18:41

\(\frac{-11}{9}\le x+\frac{11}{18}\Leftrightarrow x\ge\frac{-11}{6}\)

Lâm Việt Phúc
28 tháng 7 2018 lúc 21:21

\(-4\frac{1}{3}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{6}\right)\le x-\frac{2}{3}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{-13}{9}\le x-\frac{-11}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-13}{9}\le x+\frac{11}{18}\)

\(\Rightarrow x\ge\frac{-37}{18}\)

Học tốt nhé !! ^-^

Trịnh Hồng Hà An
29 tháng 7 2018 lúc 7:58

cảm ơn Lâm Việt Phúc nhé

Xuân Trà
Xem chi tiết
Mai Anh
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
21 tháng 7 2015 lúc 0:09

Sao đề khó đọc thế. Bạn viết rõ lại đi

Nhok Song Tử
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
10 tháng 12 2020 lúc 22:27

\(A=\left(\frac{x+1}{x^3+1}-\frac{1}{x-x^2-1}-\frac{2}{x+1}\right)\div\left(\frac{x^2-2x}{x^3-x^2+x}\right)\)

a) ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ne-1\\x\ne2\end{cases}}\)

 \(=\left(\frac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}+\frac{1}{x^2-x+1}-\frac{2}{x+1}\right)\div\left(\frac{x\left(x-2\right)}{x\left(x^2-x+1\right)}\right)\)

\(=\left(\frac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}+\frac{1\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}-\frac{2\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\right)\div\frac{x-2}{x^2-x+1}\)

\(=\left(\frac{x+1+x+1-2x^2+2x-2}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\right)\times\frac{x^2-x+1}{x-2}\)

\(=\frac{-2x^2+4x}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\times\frac{x^2-x+1}{x-2}\)

\(=\frac{-2x\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{-2x}{x+1}\)

b) \(\left|x-\frac{3}{4}\right|=\frac{5}{4}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{4}=\frac{5}{4}\\x-\frac{3}{4}=-\frac{5}{4}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\left(loai\right)\\x=-\frac{1}{2}\left(nhan\right)\end{cases}}\)

Với x = -1/2 => \(A=\frac{-2\cdot\left(-\frac{1}{2}\right)}{-\frac{1}{2}+1}=2\)

c) Để A ∈ Z thì \(\frac{-2x}{x+1}\)∈ Z

=> -2x ⋮ x + 1

=> -2x - 2 + 2 ⋮ x + 1

=> -2( x + 1 ) + 2 ⋮ x + 1

Vì -2( x + 1 ) ⋮ ( x + 1 )

=> 2 ⋮ x + 1

=> x + 1 ∈ Ư(2) = { ±1 ; ±2 }

x+11-12-2
x0-21-3

Các giá trị trên đều tm \(\hept{\begin{cases}x\ne-1\\x\ne2\end{cases}}\)

Vậy x ∈ { -3 ; -2 ; 0 ; 1 }

Khách vãng lai đã xóa
Mèo Pum
Xem chi tiết
Phương Trình Hai Ẩn
10 tháng 8 2019 lúc 8:31

Câu 1,

x+y=-1/3 ; y+z=5/4 ; x+z= 4/3

=> 2(x+y+z)=9/4

=> x+y+z=9/8

Ta lại có: x+y=-1/3

=> z=9/8 -(-1/3)=35/24

Ta lại có: z+y=5/4

=> y=-5/24

=> x=.....

Câu 2:

\(-4\le x\le-\frac{11}{18}\)

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
Xem chi tiết
Mika Nguyễn
Xem chi tiết
Ngô Đức Anh
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
25 tháng 10 2020 lúc 20:51

\(ĐK:x,y,z\ne0\)

Đặt \(6\left(x-\frac{1}{y}\right)=3\left(y-\frac{1}{z}\right)=2\left(z-\frac{1}{x}\right)=xyz-\frac{1}{xyz}=a\)

\(\Rightarrow x-\frac{1}{y}=\frac{a}{6};y-\frac{1}{z}=\frac{a}{3};z-\frac{1}{x}=\frac{a}{2}\)\(\Rightarrow\frac{a^3}{36}=xyz-\frac{1}{xyz}-x+\frac{1}{y}-y+\frac{1}{z}-z+\frac{1}{x}=a-\frac{a}{6}-\frac{a}{3}-\frac{a}{2}=0\)suy ra a = 0

Nếu xyz = 1 thì x = y = z = 1 (thỏa mãn)

Nếu xyz = -1 thì x = y = z = -1 (thỏa mãn)

Vậy nghiệm của hệ phương trình (x; y; z) là: (1; 1; 1),(-1; -1; -1).

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Phạm Thanh Tâm_1286
10 tháng 2 2020 lúc 22:16

Nhìn lozic qué bạn ey!!!

Khách vãng lai đã xóa