Chứng tỏ \(\left(2005^n+1\right)\left(2005^n+2\right)\)chia hết cho 3
bài 1: Chứng tỏ rằng\(\left(2005^n+1\right)\left(2005^n+2\right)\)chia hết cho 3 với mọi số tự nhiên n.
giải hộ bài toán này với nhanh+đúng mik tik cho
Xét 3 số tự nhiên liên tiếp \(2005^n,2005^n+1,2005^n+2\) luôn có ít nhất 1 số chia hết cho 3
Mà:\(2005\equiv1\)(mod 3)
\(\Rightarrow2005^n\equiv1^n=1\)(mod 3)
\(\Rightarrow2005^n\) không chia hết cho 3
Nên trong 2 số \(2005^n+1,2005^n+2\) luôn có 1 số chia hết cho 3
\(\Rightarrow\left(2005^n+1\right)\left(2005^n+2\right)⋮3\)
Xét \(n=2k\left(k\in N\right)\)Ta có :
\(\left(2005^n+1\right)\left(2005^n+2\right)=\left(2005^{2k}+1\right)\left(2005^{2k}+2\right)\)
\(=\left(2005^{2k}+1\right)\left(2005^{2k}-1+3\right)\)
Vì \(2005^{2k}-1⋮2004⋮3\) do đó \(\left(2005^n+1\right)\left(2005^n+2\right)⋮3\)
Xét \(n=2k+1\) thì \(2005^n+1=2005^{2k+1}+1⋮2007⋮3\)
Ta có ngay ĐPCM
bài 1: Chứng tỏ rằng \(\left(2005^n+1\right)\left(2005^n+2\right)\)chia hết cho 3 với mọi n tự nhiên.
bài 2: Cho A=\(\frac{2011^{2011}+2}{2011^{2011}-1}\)và B=\(\frac{2011^{2011}}{2011^{2011}-3}\)
hãy so sánh A và B
Chứng minh rằng : \(\left(2005+2005^2+2005^3+...+2005^{10}\right)\) chia hết cho 2006
2005+20052+20053+...+200510
=2005.(1+2005)+20053.(1+2005)+...+20059.(1+2005)
=2005.2006+20053.2006+...+20059.2006
=2006.(2005+20053+...+20059)
=>2005+20052+20053+...+200510 chia hết cho 2006
= 2005.(1+2005)+20052.(1+2005)+...+20059.(1+2005)
= 2006.(2005+20052+...+20059)
=> tổng trên chia hết cho 2006
nhầm chút
Chứng minh
\(\left(19^{2005}+11^{2004}\right)\)chia hết cho 10
Chứng minh :
\(\left(19^{5^{2003}}+8^{2004}+5.7^{2003}\right)\)chia hết cho 10
Chứng minh :
\(\left(2^{2^n}-1\right)\)chia hết cho 5
chứng tỏ rằng:\(\left(2^n+1\right)\left(2^n+2\right)\)chia hết cho 3
Mình có cách hay hơn nha !
Xét 2^n.(2^n+1).(2^n+2)
Ta thấy 2^n;2^n+1;2^n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên trong 3 số có 1 số chia hết cho 3
=> 2^n.(2^n+1).(2^n+2) chia hết cho 3
Mà 2^n và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> (2^n+1).(2^n+2) chia hết cho 3
Tk mk nha
Đây là KQ của mik
Ta có: \(\left(2^n+1\right)\left(2^n+2\right)\)
\(=4^n+2^n\left(1+2\right)+2\)
Suy ra: \(=\left(4^n+2\right)+3\cdot2^n\)
Mặt khác: \(4^n\equiv1\)(mod 3)
Suy ra: \(\left(2^n+1\right)\left(2^n+2\right)\equiv3+3\cdot2^n=3\left(2^n+1\right)\)(mod 3)
Vậy: .....................
Cho \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)Chứng tỏ
\(\frac{\left(a^{2004}+b^{2004}\right)^5}{\left(c^{2004}+d^{2004}\right)^5}=\left(\frac{a^{2005}+b^{2005}}{c^{2005}-d^{2005}}\right)^{2004}\)
Chứng tỏ
(2005n +1 ) ( 2005n +2) chia hết cho 3 với n chẵn
vì 2005 không chia hết cho 3
Nên 2005n không chia hết cho 3
2005n có dạng 3k+1 hoặc 3k+2
*Nếu 2005n=3k+1 => 2005n+2 chia hết cho 3
*Nếu 2005n=3k+2 => 2005n+1 chia hết cho 3
\(C=4+4^2+...+4^{^n}\)
\(D=1+5+5^2+...+5^{2000.}\)
\(Câu2:\)
\(ChoA=1+2+2^2+...+2^{200}.\)
Hãy viết A+1 dưới dạng 1 lũy thừa
\(Câu3\)
\(ChoB=3+3^{^2}+3^3+...+3^{2005}\)
Chứng minh rằng \(2B+3\)là lũy thừa của 3
Câu 4
\(ChoC=4+2^{^2}+2^{^3}+2^4+...+2^{2005}\)
CMR: claf 1 lũy thừa của 2
Câu 5
a)Tìm n để \(3n+2\)chia hết cho \(n-1\)
b)\(n+6\)chia hết cho n
c)\(\left(3n+4\right)\)chia hết \(\left(n-1\right)\)
d)\(\left(n+5\right)\)chia hết cho \(\left(n+1\right)\)
Câu 1: ta có:
\(4C=4^2+4^3+...+4^n+4^{n+1}\)lấy 4C-C ta có:\(3C=4^{n+1}-4\)
=> C=\(\frac{4^{n+1}-4}{3}\)
b, tương tự ta có: \(5D=5+5^2+...+5^{2000}+5^{2001}\)
=> D=\(\frac{5^{2001}-1}{4}\)
Câu 2: ta có: \(2A=2+2^2+2^3+...+2^{200}+2^{201}\)
=> Lấy 2A - A, ta có: \(A=2^{201}-1\)=> A+1=2201 -1+1=2201 .
Vậy \(A+1=2^{201}\)
Câu 3: Ta có: \(3B=3^2+3^3+3^4+...+3^{2005}+3^{2006}\)
=> \(B=\frac{3^{2006}-3}{2}\)=> \(2B+3=3^{2006}-3+3=3^{2006}\)
Vậy 2B + 3 là một lũy thừa của 3...
Câu 4: Do 4=22nên ta có: \(2C=2^3+2^3+2^4+...+2^{2005}+2^{2006}\)
=> \(C=2^{2006}+2^3-\left(2^2+4\right)\)=>\(C=2^{2006}\)
Vậy C là lũy thừa của 2 có số mũ là 2006
Câu 5: a, Do 3n+2 chia hết cho n-1 hay:
3n-3+5 sẽ chia hết cho n-1 =>3(n-1) +5 chia hết cho n-1...mà 3(n-1) chia hết cho n-1 nên 5 chia hết n-1;
=> n-1 thuộc (1,5,-1,-5);;; nên n tương ứng với(2;6;0;-4)
b ,Do n+6 chia hết cho n nên 6 chia hết cho n hay n là ước của 6
nên => n thuộc (1,6,-1,-6);
c, Do 3n+4 chia hết cho n-1 hay: 3n-3+7 chia hết cho n-1
=> 3(n-1)+7 chia hết cho n-1 => 7 chia hết cho n-1;
n -1 thuộc (1,7,-1,-7) hay n sẽ tương ứng với( 2,8,0,-6);
d, Do n+5 chia hết cho n+1 hay n+1+4 chia hết cho n+1
=> 4 chia hết cho n+1 => n+1 thuộc (1,4,-1,-4) nên n tương ứng với (0,3,-2,-5);
Cho \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\). Chứng minh:
a) \(\frac{\left(a-b\right)^3}{\left(c-d\right)^3}=\frac{3a^2+2b^2}{3c^2+2d^2}\)
b)\(\frac{4a^4+5b^4}{4c^4+5d^4}=\frac{a^2b^2}{c^2d^2}\)
c)\(\left(\frac{a-b}{c-d}\right)^{2005}=\frac{2a^{2005}-b^{2005}}{2c^{2005}-d^{2005}}\)
d)\(\frac{2a^{2005}+5b^{2005}}{2c^{2005}+5d^{2005}}=\frac{\left(a+b\right)^{2005}}{\left(c+d\right)^{2005}}\)
e)\(\frac{\left(20a^{2006}+11b^{2006}\right)^{2007}}{\left(20a^{2007}-11b^{2007}\right)^{2006}}=\frac{\left(20c^{2006}+11d^{2006}\right)^{2007}}{\left(20c^{2007}-11d^{2007}\right)^{2006}}\)
f)\(\frac{\left(20a^{2007}-11c^{2007}\right)^{2006}}{\left(20a^{2006}+11c^{2006}\right)^{2007}}=\frac{\left(20b^{2007}-11d^{2007}\right)^{2006}}{\left(20b^{2006}+11d^{2006}\right)^{2007}}\)
ừ, bạn bik làm thì giúp mình nha ^^