Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bong bóng
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Huyền
19 tháng 12 2019 lúc 21:07

----|-------------- |---------|---------|-----------|-------------------------------------

    K                O        I          M            N                                          x

a) *Trên tia Ox có: OM<ON   (3<5)

\(\rightarrow\)M nằm giữa O;N

Khi đó, ta có: OM+MN=ON

                      3+ MN =5

                           MN= 2 (cm)

* Vì I là trung điểm của OM nên: OI= IM= OM/2= 3/2= 1,5 (cm)

Trên tia Ox có: OI < ON (1,5 < 5)

\(\rightarrow\)I nằm giữa O;N

Khi đó, ta có: OI+IN= ON

                    1,5+IN= 5

                   IN= 3,5 (cm)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thanh Huyền
19 tháng 12 2019 lúc 21:20

b) Do OK nằm trên tia đối của Ox nên: O là gốc chung 

Khi đó, ta có: OK+OM= KM

                       3+3= 6 (cm)

c) Ta có: OK=OM= MK/ 2 nên:

O là trung điểm của MK

Khách vãng lai đã xóa
Châu Nguyễn Phương Trinh
Xem chi tiết
trương vũ cẩm linh
Xem chi tiết
trương vũ cẩm linh
23 tháng 11 2017 lúc 17:20

MN+NB=2.ON

vì M nằm giữa N và O nên ta có: MN+OM=ON(1)

vì OB=OM nên ON=MN+OM=MN+OB(2)

ta cộng (1)+(2):MN+(MN+OM+OB)=2.ON

vô danh
22 tháng 11 2017 lúc 19:03

ghi bậy bạ ko hiểu 

Hải Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Dung
Xem chi tiết
Truong Nguyen
Xem chi tiết
Yukino Tukinoshita
Xem chi tiết
ngonhuminh
25 tháng 12 2016 lúc 21:04

Bạn gọi Dương Thảo nhi đến giúp

Kurosaki Akatsu
25 tháng 12 2016 lúc 21:15

Cậu tự vẽ hinh nha !

Xét tam giác OAM và tam giác OBM có :

OA = OB (giả thiết)

góc AOM = góc BOM (phân giác)           => tam giác OAM = tam giác OBM (c.g.c)

OM là cạnh chung 

=> MA = MB (2 cạnh tương ứng)

b) Xét tam giác OAH là tam giác OBH có :

OA = OB (gt)

OH là cạnh chung                           => tam giác OAH = tam giác OBH (c.g.c)

góc AOM = góc OBM (phân giác )     => OA = OB (2 cạnh tương ứng) (1)

                                                                 và góc AHO = góc BHO 

Vì 2 góc này kề bù và bằng nhau 

=> góc AHO = góc BHO = góc AHB / 2 = 180 / 2 = 90 (2)

Từ 1 và 2 

=> OM là đường trung trực của AB 

c) quá dễ

hồng nguyen thi
Xem chi tiết
Tạ Lương Minh Hoàng
11 tháng 1 2016 lúc 21:44

a)OA+AB=OB

4+AB=7

AB=7-4

AB=3cm

 

Nguyen Doan
Xem chi tiết