Những câu hỏi liên quan
Phạm Trần Bảo Trâm
Xem chi tiết
Phạm Minh Hưng
2 tháng 2 2021 lúc 12:53

1) Ta có  △ABM vuông tại M (∠AMB chắn nửa đường tròn (O) đường kính AB)

Xét △ABM và △ABC có:

∠B chung

∠AMB=∠BAC=90 độ

Vậy △ABM ∼△ABC (g-g)

=>∠BAM=∠BCA

Mà ∠BAM=∠BEM ( Góc nội tiếp cùng chắn cung BM)

=>∠BEM=∠BCA

Suy ra tứ giác MEFC nội tiếp ( Góc ngoài= Góc đối trong)

2) Vì △ABC vuông tại A nên AC tiếp tuyến (O)

=>∠EAC=∠ABE

Mà ∠ABE=∠AME ( Góc nội tiếp cùng chắn cung AE)

=>∠EAC=∠AME hay ∠EAK=∠AMK

Xét △AEK và △AKM có ∠K chung

∠EAK=∠AMK (cmt)

Vậy △AEK ∼△AKM(g-g)

=> KE/AK=AK/KM <=> AK2=KE.KM (đpcm)

 

 

 

Bình luận (0)
KS Gaming
17 tháng 3 2021 lúc 20:13

banh

Bình luận (0)
Bùi Hoàng Thu Phuơng
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
25 tháng 1 2022 lúc 16:07

Dễ thấy \(\Delta AFE~\Delta BAE\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AFE}=\widehat{BAE}\)

mà \(AEDB\)nội tiếp nên \(\widehat{BAE}+\widehat{BDE}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AFE}+\widehat{BDE}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{CFE}+\widehat{CDE}=180^o\)

suy ra \(CDEF\)nội tiếp. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quỳnh Nga
Xem chi tiết
nguyển thị thảo
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Phan Thanh Thảo
12 tháng 3 2022 lúc 11:53

c

Cho tam giác ABC vuông tại A. Nửa đường tròn đường kính AB cắt BC tại D. Trên cung AD lấy một điểm E. Nối BE và kéo dài cắt AC tại F. Chứng minh CDEF là tứ giác nội tiếp.  

 theo gt, ta có: DAB = BCA= 90 - CBA

(Tính chất tổng các góc trong tam giác BCA và tam giác BAD)

Mặt khác DEB = DAB ( Cùng chắn cung DB)

=> DEB= BCA => Đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Việt Anh
Xem chi tiết
Lại Mạnh
11 tháng 4 2020 lúc 13:14

không biết

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VŨ PHẠM DUY
Xem chi tiết
khang an
10 tháng 2 2022 lúc 19:56

cứt

 

Bình luận (0)
Duy Vũ
Xem chi tiết
Lê Song Phương
30 tháng 12 2021 lúc 17:44

Anh không vẽ hình vì sợ duyệt. Với lại anh sẽ chia bài này thành 4 câu trả lời cho 4 câu a,b,c,d để rút ngắn lại. Dài quá cũng sợ duyệt.

a) \(\Delta ABC\)vuông tại A (gt) \(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)(tình chất tam giác vuông)\(\Rightarrow\widehat{C}=90^0-\widehat{B}\)

Vì \(\widehat{B}=60^0\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{C}=90^0-60^0=30^0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Song Phương
30 tháng 12 2021 lúc 17:50

b) Vì H là trung điểm của AK (gt) \(\Rightarrow HA=HK\)và H nằm giữa A và K

Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta KBH\), ta có:

\(AB=BK\left(gt\right);HA=HK\left(cmt\right);\)BH là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta KBH\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{KHB}\)(2 góc tương ứng)

Mặt khác vì H nằm giữa A và K (cmt) \(\Rightarrow\widehat{AHB}+\widehat{KHB}=180^0\)\(\Rightarrow2\widehat{AHB}=180^0\)\(\Rightarrow\widehat{AHB}=90^0\)

\(\Rightarrow AK\perp BI\)tại H

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Song Phương
30 tháng 12 2021 lúc 17:55

c) Ta có \(\Delta ABH=\Delta KBH\left(cmt\right)\)\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{KBH}\)

Do B,H,I thẳng hàng nên \(\widehat{ABI}=\widehat{KBI}\)

Xét \(\Delta ABI\)và \(\Delta KBI\)có: 

\(AB=BK\left(gt\right);\widehat{ABI}=\widehat{KBI}\left(cmt\right);\)BI chung

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta KBI\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AI=KI\)(2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\Delta AKI\)cân tại I \(\Rightarrow\widehat{AKI}=\widehat{IAK}\)

Mặt khác vì DK//AI (gt) \(\Rightarrow\widehat{DKA}=\widehat{IAK}\)(2 góc so le trong)

\(\Rightarrow\widehat{AKI}=\widehat{DKA}\left(=\widehat{IAK}\right)\)\(\Rightarrow\)KA là tia phân giác của \(\widehat{IKD}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Phạm
Xem chi tiết