\(0^0=?\)
Tất cả số nào mũ 0 cũng bằng 1 hay 0 mũ mấy cũng bằng 0
Tại sao số nào có mũ 0 cũng bằng 1 vậy?
vì nếu mũ 0 thì số đó vẫn như vậy theo định luật VD như 1+0=1
Trong toán học, có những qui ước để giải quyết những vướng mắc của hệ thống khái niệm, nếu không có qui ước đó thì tạo ra những mâu thuẩn làm đổ vở khái niệm. Lũy thừa với số mũ 0 là một trong những qui ước đó.
Trong toán, lũy thừa bắt đầu được định nghĩa với số mũ là số tự nhiên: a^n là tích của n thừa số a, tức là a^n=a.a...a
Từ định nghĩa trên, ta có các tính chất:
(a^n).(a^m)=(a.a...a).(a.a...a) Trong cặp ( ) thứ nhất có n số và trong cặp ( ) thứ hai có m số. Như vậy vế phải là một tích có m+n số a, theo định nghĩa, đó là a^(m+n)
Chẳng hạn như: (2^3).(2^4)=(2.2.2).(2.2.2.2)=2.2.2.2.2....
Còn (a^n):(a^m)=a^(n-m)
Chẳng hạn: ( 2^5):(2^3)=(2.2.2.2.2):(2.2.2) tử là tích có năm số 2 và mẫu là tích có ba số 2, giản ước ta còn lại tử là tích có hai số 2, tức là ( 2^5):(2^3)=2^(5-3)=2^2=4 (công thức 2)
Trường hợp: n=m (để dễ hình dung, lấy n=m=5) thì xãy ra trường hợp sau:
vế trái (công thức 2): (2^5):(2^5)=(2.2.2.2.2):(2.2.2.2.2)=32:3...
vế phải (công thức 2): 2^(5-5) =2^0 là một tích có không thừa số 2(không tính được theo định nghĩa)
Do đó, để hợp lí công thức, người ta qui ước 2^0=1
Trong công thức trên, nếu n<m thì phát sinh thêm mâu thuẩn mới, ví dụ:
tính theo đ/n thì (2^3):(2^5)=(2.2.2):(2.2.2.2.2)=1:(2.2)=...
tính theo công thức thì (2^3):(2^5)=2^(3-5)=2^(-2) đây là một tích có trừ hai thừa số 2 (không tính được theo định nghĩa)
Từ đó phát sinh định nghĩa với số mũ âm cho hợp lí kí hiệu:
a^(-n)=(1/a)^n (lũy thừa với số mũ âm: nghịch đảo cơ số và đổi dấu mũ)
Với đ/n nay ta tính được 2^(-2)=(1/2)^2 (là tích có hai số 1/2)=1/4=0,25
Trả lời :
đây mà lớp 7 à !!
~HT~
số nào nhân với 0 cũng bằng 0
số nào nhân với 0 cũng bằng 0
0x1=0 vì 0 nhân số nào cũng bằng 0 hay 1 nhân số nào cũng bằng chính số đó
1x0=0 là vì 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó hay là số nào nhân với 0 cũng bằng 0
Tất nhiên là do số 0 nhân với số nào cx bằng 0 =))) Vì Nếu là do số 1 nhân với số nào cx bằng chunhs số đó thì kết quả của phép tính này phải là 1 =))
#NPT
0 x 1 = 0
Vì 0 nhân với số nào cũng bằng 0 hay số nào nhân với 1 cũng bằng chính nó
help me !
*Nếu lý luận theo kiểu thứ tự thì thường:
1x0=0: ta sẽ dùng lý do thứ nhất - số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
0x1=0: ta sẽ dùng lý do thứ hai - số nào nhân với 1 cũng bằng chính nó.
Chúng ta cũng có thể cho là 2 lý luận trên là đúng.
0x1=0
Mình hỏi các bạn:0 nhân với số nào cũng bằng 0 hay số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó??
Cả 2 cách nói trên đều đúng
vì 0.1=0 0 nhân 1 bằng chính nó là bằng 0
0.1 = 0 1 nhân 0 bằng 0
số nào nhân với o cũng bằng o
\(1\times0=0\)
Là 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó hay 0 nhân với số nào cũng bằng 0?
cả hai nha bn
cả hai nha bnaj
^HT^
Cho phép tính: 0.1=0
Là do 1 nhân với số nào cũng bằng chính nó hay là do 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
1x0=0 là do 0 nhân vs số nào cũng bằng 0 hay là 1 nhân vs số nào cũng là chính số đó