Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tae Oh Nabi
Xem chi tiết
Rồng của bầu trời Osiris
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
3 tháng 5 2016 lúc 11:38

a) Gọi chiều dài quãng đường AB là x (km) (x>0)

Vậy vận tốc ô tô là x/2 (km/h), xe máy là x/3 (km/h)

Vận tốc oto hơn vận tốc xe máy 20 km/h nên ta có:

x/2 - 20=x/3

Giải ra được x=120

Vậy độ dài AB là 120 km.

b)Tính vận tốc từng xe, v oto=60 km/h, v xe máy = 40 km/h.

Bạn làm nốt được mà, bài này dạng quen thuộc rồi.

Con gái thời nay
Xem chi tiết
Ice
19 tháng 1 2017 lúc 21:24

2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2

= 2 x 6

= 12

kkkkk

Linh  Chi Aquarius Virgo...
19 tháng 1 2017 lúc 21:23

2+2+2+2+2+2

=2X6

=12

Bùi Lê Thiên Dung
19 tháng 1 2017 lúc 21:23

12 tk m nhé

Mai
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
12 tháng 8 2016 lúc 17:47

1,

x10 = x

=> x10 - x = 0

=> x(x9 - 1) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^9-1=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^9=1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

KL: x thuộc {1; 0}

2,

\(S=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

=> \(2S=2^2+2^3+2^4+...+2^{2017}\)

=> \(2S-S=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{2017}\right)-\left(2+2^2+2^3+...+2^{2016}\right)\)

=> \(S=2^{2017}-2\)

Uzumaki Naruto
12 tháng 8 2016 lúc 17:45

Bài 1:

x10 = x => x= { -1;1}

Bài 2:

\(S=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

\(2S=2^2+2^3+2^4+2^{2017}\)

\(2S-S=2^{2017}-2\)

Vậy \(S=2^{2017}-2\)

Sherlockichi Kudoyle
12 tháng 8 2016 lúc 18:05

2.Tính: S= 2 + 22 + 23 + ....... + 22016

=> 2S = 22 + 23 + ....... + 22016 

=> 2S - S = 22016 - 2

=> S = 22016 - 2

Trần Thị Kim Huệ
Xem chi tiết
HÀ THANH THẢO
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
12 tháng 2 2018 lúc 8:55

a) Gọi d là ƯCLN(n + 1, 2n + 3), d ∈ N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+1\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(n+1,2n+3\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản.

b) Gọi d là ƯCLN(2n + 3, 4n + 8), d ∈ N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(2n+3\right)⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(4n+8\right)-\left(4n+6\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Mà 2n + 3 không chia hết cho 2

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2n+3,4n+8\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{2n+3}{4n+8}\) là phân số tối giản.

c) Gọi d là ƯCLN(3n + 2, 5n + 3), d ∈ N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+2⋮d\\5n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(3n+2\right)⋮d\\3\left(5n+3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}15n+10⋮d\\15n+9⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(15n+10\right)-\left(15n+9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(3n+2,5n+3\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{3n+2}{5n+3}\) là phân số tối giản.

✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
28 tháng 12 2017 lúc 14:43

Gọi d là ƯCLN của n + 1 , 2n + 3 

=> n + 1 chia hết cho d , 2n + 3 chia hết cho d

=> 2(n + 1)  chia hết cho d , 2n + 3 chia hết cho d

=> 2n + 2 chia hết cho d , 2n + 3 chia hết cho d

=> 2n + 3 - 2n - 2 chia HẾT CHO d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy n + 1/2n + 3 tối giản với mọi số n

b,c tương tự 

Trần Văn Thành
28 tháng 12 2017 lúc 14:56

HÀ THANH THẢO:

Bài này dài quá. Thôi chiều ý bạn vậy!!!

a, n + 1/ 2n + 3

Ta gọi a là ƯCLN (n + 1; 2n + 3)

Theo bài ra, ta có:

n + 1 \(⋮\)a; 2n + 3 \(⋮\)a

=> 2n + 1 chia hết cho a; 2n + 3 chia hết cho a

Ta lại có:

2n + 2 chia hết cho a; 2n + 3 chia hết cho a

=> 2n + 3 - 2n + 2 \(⋮\)a

=>  1 \(⋮\)a

Vậy a = 1

Câu b và c: bạn tự áp dụng vào:

^_^, Chúc bạn học tốt!!!

Tae Oh Nabi
Xem chi tiết
Trần Thị Kim Huệ
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Hoàng Hải Anh
21 tháng 4 2017 lúc 20:57

Bài 1: dễ, nếu cậu tk tớ sẽ giải

Bài 2: ( tự vẽ hình nhess)

Xét tam giác ABN có BC là trung tuyến ứng AN(CA=CN-gt)

mà BM=2/3 BC

=> M la trọng tâm tam giác ABN( khoảng cách từ điểm đến trọng tâm bằng 2/3 trung tuyến tương ứng)

=> AM là trung tuyến ứng BN

mà AM được kéo dài cắt BN tại I nên I là trung điểm BN

Ngà Phạm Thị
Xem chi tiết
Aoi Ogata
22 tháng 1 2018 lúc 21:33

a) \(\frac{2}{5}+\frac{18}{24}=\frac{2}{5}+\frac{3}{4}=\frac{8}{20}+\frac{15}{20}=\frac{23}{20}\)

b) \(\frac{12}{24}+\frac{15}{45}=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{3}{6}+\frac{2}{6}=\frac{5}{6}\)

Nguyễn Anh Quân
22 tháng 1 2018 lúc 21:28

a, = 2/5 + 3/4 = 23/20

b, = 1/2 + 1/3 = 5/6

Tk mk nha

Dương Lam Hàng
22 tháng 1 2018 lúc 21:30

a) \(\frac{2}{5}+\frac{18}{24}=\frac{2}{5}+\frac{3}{4}=\frac{8}{20}+\frac{15}{20}=\frac{8+15}{20}=\frac{23}{20}\)

b) \(\frac{12}{24}+\frac{15}{45}=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{3}{6}+\frac{2}{6}=\frac{3+2}{6}=\frac{5}{6}\)