Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Long Tăng
Xem chi tiết
Thanh Hằng Nguyễn
7 tháng 7 2017 lúc 10:54

Gọi \(d=ƯCLN\left(2n+1;3n+2\right)\left(d\in N\right)\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(3n+2;2n+1\right)=1\)

\(\Leftrightarrow2n+1;3n+2\) nguyên tố cùng nhau với mọi n

Nguyễn Hưng Phát
7 tháng 7 2017 lúc 10:51

Để chứng minh hai số nguyên tố cùng nhau ta chứng minh UCLN của hai số là 1

Giải:Gọi UCLN(2n+1,3n+2)=d.Ta chứng minh d=1

Ta có:2n+1 chia hết cho d                    \(\Rightarrow\)3.(2n+1) chia hết cho d                   \(\Rightarrow\)6n+3 chia hết cho d

         3n+2 chia hết cho d                     \(\Rightarrow\)2.(3n+2) chia hết cho d                   \(\Rightarrow\)6n+4 chia hết cho d

\(\Rightarrow\)(6n+4)-(6n+3) chia hết cho d

\(\Rightarrow\)1 chia hết cho d

\(\Rightarrow\)d=1

Vậy 2n+1 và 3n+2 nguyên tố cùng nhau

Ngô Duy Tin
7 tháng 7 2017 lúc 10:51

Đặt trước ước chung lớn nhất (2n + 1 ; 3n + 2) =d

=>    3n + 2 chia hết cho d 

=>     2n + 1 chia hết cho d

=>      3n + 2 chia hết cho d

=>       5n + 3 chia hết cho d

=>        1 chia hết cho d

=>         d=1

nhớ cho mình nha

Lê Nhật Phúc
Xem chi tiết
Đinh Bùi Lâm Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
18 tháng 3 2022 lúc 9:13

Ta có: \(\frac{2022}{2021^2+k}\le\frac{2022}{2021^2}\) (với \(k\)là số tự nhiên bất kì) 

Ta có: 

\(A=\frac{2022}{2021^2+1}+\frac{2022}{2021^2+2}+...+\frac{2022}{2021^2+2021}\)

\(\le\frac{2022}{2021^2}+\frac{2022}{2021^2}+...+\frac{2022}{2021^2}=\frac{2022}{2021^2}.2021=\frac{2022}{2021}\)

Ta có: \(\frac{2022}{2021^2+k}>\frac{2022}{2021^2+2021}=\frac{2022}{2021.2022}=\frac{1}{2021}\)với \(k\)tự nhiên, \(k< 2021\)

Suy ra \(A=\frac{2022}{2021^2+1}+\frac{2022}{2021^2+2}+...+\frac{2022}{2021^2+2021}\)

\(>\frac{1}{2021}+\frac{1}{2021}+...+\frac{1}{2021}=\frac{2021}{2021}=1\)

Suy ra \(1< A\le\frac{2022}{2021}\)do đó \(A\)không phải là số tự nhiên. 

Khách vãng lai đã xóa
Lâm tôm
24 tháng 4 2022 lúc 14:58

Ta có: 202220212+k≤202220212 (với klà số tự nhiên bất kì) 

Ta có: 

A=202220212+1+202220212+2+...+202220212+2021

≤202220212+202220212+...+202220212=202220212.2021=20222021

Ta có: 202220212+k>202220212+2021=20222021.2022=12021với ktự nhiên, k<2021

Suy ra A=202220212+1+202220212+2+...+202220212+2021

>12021+12021+...+12021=20212021=1

Suy ra 1<A≤20222021do đó Akhông phải là số tự nhiên. 

Lâm tôm
24 tháng 4 2022 lúc 14:58

Ta có: 202220212+k≤202220212 (với klà số tự nhiên bất kì) 

Ta có: 

A=202220212+1+202220212+2+...+202220212+2021

≤202220212+202220212+...+202220212=202220212.2021=20222021

Ta có: 202220212+k>202220212+2021=20222021.2022=12021với ktự nhiên, k<2021

Suy ra A=202220212+1+202220212+2+...+202220212+2021

>12021+12021+...+12021=20212021=1

Suy ra 1<A≤20222021do đó Akhông phải là số tự nhiên. 

Nguyễn Minh Hải
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
18 tháng 3 2022 lúc 9:13

Ta có: \(\frac{2022}{2021^2+k}\le\frac{2022}{2021^2}\) (với \(k\)là số tự nhiên bất kì) 

Ta có: 

\(A=\frac{2022}{2021^2+1}+\frac{2022}{2021^2+2}+...+\frac{2022}{2021^2+2021}\)

\(\le\frac{2022}{2021^2}+\frac{2022}{2021^2}+...+\frac{2022}{2021^2}=\frac{2022}{2021^2}.2021=\frac{2022}{2021}\)

Ta có: \(\frac{2022}{2021^2+k}>\frac{2022}{2021^2+2021}=\frac{2022}{2021.2022}=\frac{1}{2021}\)với \(k\)tự nhiên, \(k< 2021\)

Suy ra \(A=\frac{2022}{2021^2+1}+\frac{2022}{2021^2+2}+...+\frac{2022}{2021^2+2021}\)

\(>\frac{1}{2021}+\frac{1}{2021}+...+\frac{1}{2021}=\frac{2021}{2021}=1\)

Suy ra \(1< A\le\frac{2022}{2021}\)do đó \(A\)không phải là số tự nhiên. 

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Việt Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Đức
Xem chi tiết
Ice Wings
16 tháng 12 2016 lúc 20:56

Gọi d là ƯCLN(7n+3;2n+1)    (d thuộc N*)

Ta có: 7n+3 chia hết cho d => 14n+6 chia hết cho d (1)

           2n+1 chia hết cho d => 14n+7 chia hết cho d    (2)

TỪ (1) và (2) => 14n+7-14n-6 chia hết cho d

                     => 1 chia hết cho d

                     => d thuộc Ư(1)={1}

                     => d=1

Vì d=1 => ƯCLN(7n+3;2n+1)=1

Vậy 7n+3 và 2n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau              ĐPCM

박소경
Xem chi tiết
Vũ Thái Hưng
31 tháng 12 2021 lúc 14:29

ko biêtsssssss

Khách vãng lai đã xóa
Miyano Shiho
Xem chi tiết