anh đẹp zai
Số đảo ngượcCho số nguyên A biểu diễn trong hệ thập phân có dạng a 1 a 2 …a N-1 a N . Ta gọi số nguyên A* màbiểu diễn trong hệ thập phân có dạng a N a N-1 …a 2 a 1 (Có đúng N chữ số có nghĩa) là số đảo ngượccủa A. Ta có thể định nghĩa tương tự như trên đối với số đảo ngược của một số trong hệ nhị phân.Yêu cầu: Cho trước số nguyên dương K. Hãy tìm số lượng các số nguyên không âm A thoả mãnA ≤ K và biểu diễn trong hệ nhị phân của A và A* là hai số đảo ngược của nhau.Dữ liệu vào từ file văn bản: ‘d...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 1 2017 lúc 15:56

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 1 2019 lúc 13:16

- Ta có:

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 4 có đáp án (Đề 3)

- Vì: 

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 4 có đáp án (Đề 3) 

là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn với số hạng đầu.

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 4 có đáp án (Đề 3) ,

công bội Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 4 có đáp án (Đề 3) nên 

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 4 có đáp án (Đề 3)

Do đó m+n=71+33=104

Chọn A

Vũ Minh Anh
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
26 tháng 1 2021 lúc 18:54

\(^∗\)Xét \(n=2011\)thì \(S\left(2011\right)=2011^2-2011.2011+2010=2010\)(vô lí)

\(^∗\)Xét \(n>2011\)thì \(n-2011>0\)do đó \(S\left(n\right)=n\left(n-2011\right)+2010>n\left(n-2011\right)>n\)(vô lí do \(S\left(n\right)\le n\))

* Xét \(1\le n\le2010\)thì \(\left(n-1\right)\left(n-2010\right)\le0\Leftrightarrow n^2-2011n+2010\le0\)hay \(S\left(n\right)\le0\)(vô lí do \(S\left(n\right)>0\))

Vậy không tồn tại số nguyên dương n thỏa mãn đề bài

Khách vãng lai đã xóa
Mozono Nanami
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Điệp
Xem chi tiết
Đào Đức Huy
30 tháng 8 2018 lúc 20:24

mink đã làm rùi nhưng ko may bấm hủy mong các bạn

Thông Cảm

Nguyễn giấu tên
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
10 tháng 4 2016 lúc 20:55

a) số tự nhiên có 1 chữ số: 1;2;3;4;5;6;7;8;9

tổng: 1+2+3+4+5+6+7+8+9 = 45

c) 10 ; 11 ; .. ; 99

tổng: 110

Lê Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Bùi Phương Anh
Xem chi tiết
Trần Việt Anh
16 tháng 1 2017 lúc 22:20

1

a)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+1=0\\n+3=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=-1\\n=-3\end{cases}}\)

b)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left|n\right|+2=0\\n^2-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\varphi\\n^2=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\varphi\\n=1;-1\end{cases}}\)

Kurosaki Akatsu
16 tháng 1 2017 lúc 22:20

a) (n + 1)(n + 3) = 0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+1=0\\n+3=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=-1\\n=-3\end{cases}}}\)

b) (|n| + 2)(n2 - 1) = 0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left|n\right|+2=0\\n^2-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left|n\right|=-2\\n^2=1\end{cases}}}\)

Vì \(\left|n\right|\ge0\)

Mà \(-2< 0\)

=> Không có giá trị thõa mãn 

Vậy n2 = 1 = 12 = (-1)2

=> n = {1 ; -1}

Bài 2

25 = 5.5 = 52

36 = 6.6 = 62

49 = 7.7 = 72