Cho tam giác ABC, hai đường cao BD và CE. Gọi M,n lần lượt là trung điểm của BC,DE. CMR:
MN vuông góc với DE
Cho tam giác ABC; 2 đường cao BD, CE. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của BC, DE. Chứng minh MN vuông góc với DE
Cho tam giac ABC, hai đường cao BD;CE. Gọi M;N lần lượt là trung điểm của BC;DE. Chứng minh MN vuông góc DE
EM là trung tuyến thuộc cạnh huyền của tam giác vuông BEC nên EM=BC/2
DM là trung tuyến thuộc cạnh huyền của tam giác vuông BDC nên DM=BC/2
=> EM=DM nên tam giác EDM cân tại M, MN là đường trung tuyến nên cũng là đường cao của tam giác cân EDM suy ra MN vuông góc với DE.
Cho tam giác ABC. Kẻ đường cao BD và CE. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và DE. CMR: MN vuông góc với DE.
Các bạn giúp mk làm bài này với!!!
Xét tam giác BDC: ^BDC=900, Mà trung điểm của BC => DM=BM=CM
Tương tự: EM=BM=CM
=> DM=EM => Tam giác EMD cân tại M.
Ta có: N là trung điểm của DE => MN là đường trung tuyến, cũng là đường cao của tam giác EMD.
=> MN vuông góc DE (đpcm).
Cho tam giác ABC có đường cao BD và CE. Gọi I và K lần lượt là trung điểm của BC và DE. Chứng minh: IK vuông góc với DE
mik cũng chả biết vẽ hình ra sao nữa, tại vì mik thử vẽ hình rồi nhưng thấy nó cứ sai sai nên mik mới phải đi hỏi =))
cho tam giác ABC, các đường cao BD và CE. Gọi M, N là chân các đường vuông góc kẻ từ B và C đến đương thẳng DE. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của DE và BC. CM EM = DN
cho tam giác ABC . Đường cao BD và CE. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của BC và CE. CMR MN vuông góc vs DE
k cần vẽ hình nha
ta có công thức của tổng ba tam giác a+b+c=180 độ
vì BD=CE ;180-90=90
BC=CE=90/2=45 độ
từ đó suy ra:MN=DE=90
MN\(\perp\)DE
cho tam giác abc đường cao BD,CE, Gọi M là trung điểm BC, I trung điểm DE
a/ CM: MI vuông góc với DE
b/ Gọi H,K lần lượt là đường vuông góc kẻ từB,C đến DE
CM : EH=DK
a)XÉT \(\Delta BEC\left(\widehat{BEC}=90^0\right)\)CÓ
MB=MC(gt) \(\Rightarrow\)EM LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA\(\Delta BEC\)
\(\Rightarrow EM=\frac{BC}{2}\)(TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN TRONG TAM GIÁC VUÔNG)\(\left(1\right)\)
XÉT \(\Delta CDB\left(\widehat{CDB}=90^0\right)\)CÓ
MB=MC\(\Rightarrow\)DM LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA \(\Delta CDB\)
\(\Rightarrow DM=\frac{BC}{2}\)(TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN TRONG TAM GIÁC VUÔNG)\(\left(2\right)\)
TỪ (1) VÀ (2) SUY RA \(EM=DM\left(=\frac{BC}{2}\right)\)
\(\Rightarrow\Delta EMD\)CÂN TẠI M
MẶT KHÁC : XÉT \(\Delta EMD\)CÓ
I LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA DE (gt)
HAY IM LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA \(\Delta EMD\)
VÌ \(\Delta EMD\)CÂN TẠI M NÊN IM VỪA LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN VỪA LÀ ĐƯỜNG CAO CỦA \(\Delta EMD\)
\(\Rightarrow MI\perp DE\)
b) XÉT TỨ GIÁC BEDC CÓ
\(MI\perp ED\)
\(CD\perp ED\)
\(\Rightarrow BHDC\)LÀ HÌNH THANG
XÉT HÌNH THANG BHDC CÓ
\(MI\perp HD\)
\(DC\perp HD\)
\(\Rightarrow\)MI //CD
BM=MC(gt)
\(\Rightarrow\)MI LÀ ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG BEDC
\(\Rightarrow IH=IK\)
TA CÓ \(EH=IH-IE\)
\(DK=IK-ID\)
MÀ \(IE=ID\left(gt\right)\);\(IH=IK\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow EH=DK\)
có thể cm \(IH=IK\)theo cách khác là
ta có \(MI\perp HD\)
\(BH\perp HD\)
\(CK\perp HD\)
\(\Rightarrow\)MI //BH // CK
mặt khác ta có BM=MC
\(\Rightarrow IH=IK\)(tính chất các đường thẳng song song cách đều)
Cho tam giác ABC kẻ BD vuông góc với AC,CE vuông góc với AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm BC và DE. Chứng minh MN vuông góc với DE.
ai làm ơn làm phước tick cho mk vài cái cho lên 160 điểm hỏi đáp với
mình van xin các bạn hãy cho mình 4 cái tick thôi chỉ 4 cái thôi
cho tam giác ABC nhọn,có 2 đường cao BD và CE .Gọi M,N lần lượt là trung điểm của BC vàDE
Chứng Minh rằng:a)DM=1/2 BC
b) TAM GIÁC DME CÂN
c)MN VUÔNG GÓC VỚI DE