Những câu hỏi liên quan
tủn
Xem chi tiết
tủn
18 tháng 4 2019 lúc 9:35

Giải bài 32 trang 70 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Gọi M là giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài B và C của ∆ABC.

Kẻ MH ⊥ AB; MI ⊥ BC; MK ⊥ AC (như hình vẽ)

(H ∈ tia AB, I ∈ BC, K ∈ tia AC)

Theo định lí 1: Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.

Ta có: MH = MI (Vì M thuộc phân giác của góc B ngoài )

MI = MK ( Vì M thuộc phân giác của góc C ngoài )

Suy ra: MH = MK (cùng bằng MI)

Dựa vào định lí 2: Điểm nằm bên trong góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.

⇒ M thuộc phân giác của góc BAC (đpcm).

Bình luận (0)
hoa
Xem chi tiết
Ngô Phương
7 tháng 1 2016 lúc 19:57

ủa bạn tính tam giác là tính cái j

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Thiên Trúc
7 tháng 1 2016 lúc 19:59

bạn lấy đâu ra câu b) và câu c) vậy

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Thiên Trúc
7 tháng 1 2016 lúc 20:34

Ta có: BC = OC - OB

         AD = OD - OA

   mà OC = OD ( tam giác OBD = OAC)

        OA = OB ( gt)

 => BC  =  AD

góc IBC + góc IBO = 1800 ( kề bù )

góc OAI  + góc OBI = 180 ( kề bù )

 mà góc OAI = góc OBI (tam giác OBD = OAC )

=> góc DAI = góc CBI

Xét tam giác AID và tam giác BIC có :

góc D = góc C ( tam giác OBD = OAC )

AB = CD ( chứng minh trên 0

góc DAI =  góc CBI ( cmt )

do đó tam giác AID = tam giác BIC ( g-c-g)

c) Xét tam giác AOI và tam giác BOI có :

OA = OB ( gt ) 

OI : cạnh chung

AI = BI  ( tam giác AID = tam giác BIC )

do đó tam giác OAI = tam giác OBI (c-c-c)

=> góc AOI = góc BOI 

 Vậy OI là tia phân giác của góc COD

Mình giải rất chi tiết và đầy đủ rồi đó, tick cho mình thiệt nhiều nha mấy bạn !

Bình luận (0)
hoa
Xem chi tiết
Phan Thuỵ Thuỳ Ngân
Xem chi tiết
trịnh tiến khoa
13 tháng 10 2018 lúc 9:42

Ta có: AB//CD(vì ABCD là hình thang)

=>góc ABD=góc CDB

Xét tam giác ABD và tam giác CDB:

AB=DC(GT)

Góc ABD=Góc CDB(cmt)

DB là cạnh chung

Vậy tam giác ABD=tam giác CDB(c.g.c)

=>AD=BC(2 cạnh tương ứng); góc ADB=góc CBD( 2 góc tương ứng)

Ta có: góc ABD=góc CBD(cmt)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong nên AD//BC(theo tiên đề Ơ-clit)(đpcm)

Bình luận (0)
Lê Hoàng Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Dragon Boys
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
13 tháng 3 2018 lúc 20:01

lên VietJack đi bạn

tìm ở đấy bài cần giải nha!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền Trang
13 tháng 3 2018 lúc 20:01

Google không tính phí nha bạn :v

Bình luận (0)
Love Phương Forever
13 tháng 3 2018 lúc 20:15

google??

Bình luận (0)
nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
VRCT_Ran Love Shinichi
15 tháng 6 2017 lúc 21:21

a, Ta có: BE song song AC ( theo bài ra)

               AB song song CE ( E thuộc CD)

       nên ABEC là hình bình hành, do đó AC=BE

               mà AC = BD

         nên BD=BE do đó BDE là tam giác cân

b, Ta có AC song song BE nên ˆBEC=ˆACD

        mà ˆBED=ˆBDC ( BDE là tam giác cân )

                       do đó  ˆACD=ˆBDC

      Xét tg ACD và tg BDC có : ˆACD=ˆBDC

                                                AC=BD( theo gt )

                                                BC là cạnh chung

        nên tg ACD =tg BDC ( c-g-c)

c, Theo chứng minh câu b, ta có: tg ACD= tg BDC

              do đó ˆADC=ˆBCD

        Vậy ABCD là hình thang cân

Bình luận (1)
Caitlyn_Cảnh sát trưởng...
Xem chi tiết
o0 KISS MOSS 0o
23 tháng 6 2016 lúc 10:22

a/vì AB//DC(gt) suy ra AB//DE

và AC//BE(gt)

do hai đoạn thẳng song song(AB//DE) chắn bởi 2 đường thẳng song song (AC//BE) suy ra AC=BE

Mà AC=BD(gt)

suy ra BD=BE

Trong tam giác BDE có BD=BE suy ra tam giác BDE cân tại B (dpcm)

b/Chứng minh:tg ACD=tg BDC 

VÌ tg BDE cân tại B nên ta có :GÓc B1 = GÓc E1(*)

Vì AC//BE(gt)

E=C1 là 2 góc đồng vị 

suy ra góc C1 =góc E(**)

từ (*);(**) suy ra B1=C1

bạn tự xét tg nha

suy ra tg ACD=tg BDC

c/bạn tự cm lun nha

Bình luận (0)
Phạm Năng Nguyện
Xem chi tiết