Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đõ Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
29 tháng 9 2016 lúc 22:14

Để M nguyên

=> 2n - 7 chia hết cho n - 5

=> 2n - 10 + 3 chia hết cho n - 5

=> 2(n - 5) + 3 chia hết cho n - 5

Vì 2(n - 5) chia hết cho n - 5

=> 3 chia hết cho n - 5

=> n - 5 thuộc Ư(3)

=> n - 5 thuộc {1; -1; 3; -3}

=> n thuộc {6; 4; 8; 2}

Trần Đặng Phan Vũ
23 tháng 4 2018 lúc 20:19

để M có giá trị nguyên \(\Rightarrow2n-7⋮n-5\) ( 1 )

ta có \(n-5⋮n-5\)

\(\Rightarrow2\left(n-5\right)⋮n-5\)

\(\Rightarrow2n-10⋮n-5\) ( 2 )

từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow2n-7-\left(2n-10\right)⋮n-5\)

\(\Rightarrow2n-7-2n+10⋮n-5\)

\(\Rightarrow3⋮n-5\)

\(\Rightarrow n-5\in\text{Ư}_{\left(3\right)}=\text{ }\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

lập bảng giá trị 

\(n-5\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)
\(n\)\(6\)\(4\)\(8\)\(2\)

vậy...................

ɱ√ρ︵ŤїɠεɾLongcute❤
Xem chi tiết

Long ơi mi học ngu vậy ahahahaha

ɱ√ρ︵ŤїɠεɾLongcute❤
27 tháng 1 2019 lúc 8:29

làm giúp choa ik

๖²⁴ʱtienͥdzͣkͫ༉ : Nếu bạn bảo người ta ngu thì giải thử bài này đi xem nào !!!

VŨ PHƯƠNG ANH
Xem chi tiết
bímậtnhé
6 tháng 3 2018 lúc 14:34

để M là số nguyên 

\(\Rightarrow2n-7⋮n-5\Rightarrow2\left(n-5\right)+3.\)

\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(3\right)=\left[\pm1;\pm3\right]\Rightarrow\)

+n - 5 = -1 \(\Rightarrow\)n = 4

+n - 5 = -3 \(\Rightarrow\)n = 2

+n - 5 = 1 \(\Rightarrow\)n = 6

+n - 5 = 3 \(\Rightarrow\)n = 8

nguyen duc thang
6 tháng 3 2018 lúc 14:34

Để M là số nguyên

=> M thuộc Z

=> \(\frac{2n-7}{n-5}\)Thuộc Z

=> 2n - 7 \(⋮\)n - 5

=> 2n - 10 + 3 \(⋮\)n - 5

=> 2.( n - 5 ) + 3 \(⋮\)n - 5 mà 2 . ( n - 5 ) \(⋮\)n - 5 => 3 \(⋮\)n - 5

=> n - 5 thuộc Ư ( 3 ) = { - 3 ; - 1 ; 1 ; 3 }

=> n thuộc { - 2 ; 4 ; 6 ; 8 }

Vậy n thuộc { - 2 ; 4 ; 6 ; 8 }

nguyen duc thang
6 tháng 3 2018 lúc 14:36

xin lỗi nhé mk ấn nhầm :

n thuộc { 2 ; 4 ; 6 ; 8 }

Vậy n thuộc { 2 ; 4 ; 6 ; 8 }

phan thanh phú
Xem chi tiết
Bích ngọc Lê Thị
Xem chi tiết
Bùi Lâm Minh Khuê
Xem chi tiết
lã minh hồng
Xem chi tiết
linh suka
Xem chi tiết
Trà My
21 tháng 3 2017 lúc 23:58

a) \(M=\frac{2n-7}{n-5}=\frac{2n-10}{n-5}+\frac{3}{n-5}=2+\frac{3}{n-5}\)

Để M là số nguyên thì \(\frac{3}{n-5}\) là số nguyên <=> 3 chia hết cho n-5

<=>n-5\(\in\)Ư(3)={-3;-1;1;3} <=> n\(\in\){2;4;6;8}

Trà My
22 tháng 3 2017 lúc 0:01

b)\(\left|x-3\right|=2x+4\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=-2x-4\\x-3=2x+4\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=-1\\-x=7\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{3}\\x=-7\end{cases}}\)

truong nhat  linh
Xem chi tiết
Lê Thị Thơ
1 tháng 8 2017 lúc 15:41

 \(M=\frac{2n-7}{n-5}=2\frac{n-\frac{7}{2}}{n-5}=2\left(\frac{n-5+\frac{3}{2}}{n-5}\right)\)

\(=2\left(\frac{n-5}{n-5}+\frac{\frac{3}{2}}{n-5}\right)=2\left(1+\frac{\frac{3}{2}}{n-5}\right)\)

\(=2+\frac{2.\frac{3}{2}}{n-5}=2+\frac{3}{n-5}\)

M nguyên => \(\frac{3}{n-5}\) nguyên => \(n-5\inƯ\left(3\right)\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

                                                    => \(n\in\left\{6;4;8;2\right\}\)

Hoàng Thị Lan Hương
1 tháng 8 2017 lúc 15:30

Ta có \(M=\frac{2n-7}{n-5}=\frac{2\left(n-5\right)+3}{n-5}=2+\frac{3}{n-5}\)

Để M nguyên thì \(n-5\inƯ\left(3\right)\Rightarrow n-5\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(n-5\)\(-3\)\(-1\)\(1\)\(3\)
\(n\)\(2\)\(4\)\(6\)\(8\)

Vậy \(n\in\left\{2;4;6;8\right\}\)thì M nguyên